Phồn sinh như voi hứng tình

Mai Nam Thắng

23/04/2023 09:50

Theo dõi trên

Nói đến truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộcViệt Nam, không thể không nói đến nền văn hóa Châu thổ Sông Hồng, cái nôi văn minh của dân tộc Việt.

1bfd6d5a-ead9-4c98-b1fe-75f9cac251ee-1682218188.jpeg
Ảnh do tác giả cũng cấp
 

Văn hc, ngh thut trong và ngoài nước đã có nhiu tác phm nói v văn hóa Châu th Sông Hng, nhưng riêng cá nhân tôi nhn thy: Chưa có tác phm nào đào sâu xây cao vm v b thế dt dào cun cun minh triết ân nghĩa như Trường ca PHN SINH ca nhà thơ Nguyn Linh Khiếu (NXB Hi Nhà văn. H.2018). Đây là mt bn trường ca mê sng cm hng phn thc và sinh sôi t Đt và Nước. Sông Hng đnng phù sa chính là ci ngun ca ci ngun, tích cha trong lòng nhng truyn thuyết, huyn thoi, ctích, tc ng, ca dao, dân ca, dân vũ; hòa trn mi cung bc sc thái tình cm mng mơ, du dàng, hung d, bình d,  bt thường, huyn bí, thiêng liêng, tâm thc, tâm cm..... Tt c như phù sa bi đp nên mt châu th m màng trù phú, to nên nhng mùa màng hoan lc sinh sôi ny n diu kì…

1. Nguyn Linh Khiếu là mt trong nhng gương mt tiêu biu ca Thơ Đi Mi nhng năm cui thp niên 80 ca thế k trước, thuc b t nhng cây bút trẻ ấn tượng: Nguyn Quang Thiu, Dương Kiu Minh, Nguyn Lương Ngc và Nguyn Linh Khiếu. Sau khi tr thành Phó Giáo sư-Tiến sĩ Triết hc, Nguyn Linh Khiếu xa lánh mi n ào hô hào cao đàm khoát lun vngh thut. Nhà thơ lng lẽ đi thoi vi thế gii theo cách riêng ca thơ mình; mt mình cô đơn ngm nghĩ v hnh phúc, đau kh, được mt… ca mi cá thnhân qun; v nhng t do, nhân quyn, dân sinh, dân ch, cm quyn, b tr, đng phái, giai cp, đu tranh, gii phóng, cm tù… ca nhân loi. Và Trường ca PHN SINH chính là hình hài ca “Cái Tôi” bn thca nhà thơ khi đã t khi huyn bn thân đ soi ngm thế gii t chính bên trong con người mình.

Theo đó, trong trường ca PHN SINH, Nhà thơ - PGS, TS Triết hc Nguyn Linh Khiếu đã din gii các phm trù Triết hc, bao gm c nhng khái nim khá gn gũi vi con người như cái thin, cái ác, đo đc, phong tc, tâm lý, sinh lý, khoa hc, văn chương, âm nhc, hi ha, điêu khc, chính quyn, thn linh... thông qua mt h thng biu tượng vô cùng phong phú. Trong đó, có nhiu biu tượng được lp đi lp li khá dày đc, to nên nhng hiu qu ngh thut hết sc đc bit và đc đáo. Đng thi, PHN SINH cũng là thi phm thêm mt ln minh chng s trưởng thành ca mt cây bút tiên phong đi mi thơ. Tác phm mang âm hưởng v lai phi truyn thng. Mch cm hng thăng hoa tuôn trào dòng chy vô thc, bùng n n c, khai phóng sáng to. Mt cái hay na là vi tác phm này, tác gi không mun (không cn) “cãi nhau” vi ai đã đành, mà bn đc cũng không cn “cãi nhau” vi ai, k c vi tác gi và vi chính mình. Bp vào văn bn PHN SINH, người đc được tác gi trao quyn năng ti thượng; Có th s chia đng cm vi tác gi hoc có th “sáng to” tác phm theo s trường s đon s kiến ca mình; có th đc th t ln lượt tng trang hoc có th đc bt c đon nào trang nào cũng không nh hưởng gì đến quá trình tiếp nhn-cm nhn. Thm chí có th hiu hoc không hiu nhưng… vn hiu (!)

Đã có hàng chc bài viết ca các nhà nghiên cu kh kính v PHN SINH đăng trên nhiu t báo/tp chí văn chương uy tín. Đã có vài lun văn cao hc đào xi PHN SINH mt vài tng va trm tích l thiên. Tôi thích nht ý kiến ca Nhà phê bình văn hc Văn Giá: “Đc PHN SINH cn rt nhiu sc khe”! Câu này, hiu theo nghĩa đen thì đúng là đc PHN SINH rt mt, bi vi đ dày trên 700 trang sách vi 150 Chương mà ch có mt du chm duy nht kết thúc bn trường ca hơn 130 ngàn ch, thì khe như voi cũng phi… hết hơi. Nhưng ý kiến thy Văn Giá phi hiu theo nghĩa bóng mi chun chnh: Đc PHN SINH phi có phông văn hóa rng, kiến thc sâu, tư duy triế thc và… cm th văn hc cùng nhiu k năng khác na, nghĩa là… rt khe!

2. Đc trường ca PHN SINH ca Nguyn Linh Khiếu, tôi cht có nhng liên h thú v vi chuyn voi làm tình: Trước khi giao phi, con voi cái đng yên, còn con voi đc thì qun tho gào thét lng ln xung quanh, C mt khonh rng rng bng na cái sân bóng đá b giày xéo tan nát, chi chít vết chân voi. Khong dăm chc năm trước, thi Hoành Sơn quê tôi chưa b lâm tc trit h, thnh thong vào rng tôi cũng gp nhng “bãi chiến trường” như thế. Các bác Sơn Tràng nói rng đêm qua có cp voi giao phi đây…

Loài vt nào cũng có nhng vũ điu hoc âm điu đc trưng trước khi giao hoan truyn ging. Có điu vi nhng con vt như gia cm gia súc bình thường; hoc vi loài đng vt cao cp biết nói, biết mc qun áo… thì “chuyn y” được coi là tc tĩu, tế nh, nhy cm… và thường b “làm ngơ” hoc che đy giu giếm. Ngược li vi nhng đng vt được tôn làm tô-tem tín ngưỡng, được coi như linh vt th cúng, thì “chuyn y” ca chúng được coi như nhng nghi thc thiêng liêng, tr thành cm hng sáng to cao quý ca các văn ngh sĩ. Tôi tin chc rng nhà thơ Nguyn Linh Khiếu đã rt dng công dùng nhp điu ngôn ng thơ ca đ din t cm thc Phn Sinh trong trường ca PHN SINH ca ông. Thì đã bo, đây là mt bn trường ca mê sng cm hng phn thc và sinh sôi t Đt và Nước. Sông Hng đ nng phù sa chính là ci ngun ca ci ngun, tích cha trong lòng nhng truyn thuyết, huyn thoi, c tích, tc ng, ca dao, dân ca, dân vũ; hòa trn mi cung bc sc thái tình cm mng mơ, du dàng, hung d, bình d,  bt thường, huyn bí, thiêng liêng, tâm thc, tâm cm, nhc cm... Tt c như phù sa bi đp nên mt châu th m màng trù phú, to nên nhng mùa màng hoan lc sinh sôi ny n diu kì. Tác gi đã sdng thành công nhiu th pháp ngh thut đ din tnhng cm hng trên đây; trong đó nhng “đon thơ” dn dp hi h cun cun không ch ng v ng không du chm du phy bt qui tc chính t ng pháp… đã din t rt thành công ý nim phn thc sinh sôi ca tác phm.

Xin hãy đc mt đon như thế đ so sánh vi cnh con voi đc hng tình hung hãn cung quýt lng ln qun tho cánh rng trước khi thc hin đng tác truyn ging: “…trong phì nhiêu đt đai rn ràng mùa màng chín my trong tưng bng hi hè đình đám hiến dâng cúng tế linh thiêng trong rang chiu nng nã trong hoàng hôn rc đ trong nhp nhong óng trong sáng ti chp chn nhng ln gà tí tn nhng ngan ngng lơn tơn nhng chim chóc chành che nhng chó mèo chí chóe nhng trâu bò phn phơ nhng nga dê đng cn nhng chn cáo đú đn nhng cua cáy lm cm nhng ếch nhái p op nhng sâu b đong đưa nhng cá tôm ngúng nguy nhng c hến by nhy nhng chut dơi chng vng nhng rn rết long ngong nhng qu cú rình rp nhng cào cào lanh chanh nhng châu chu cành cnh nhng chi chi chành chành nhng bướm ong bay lượn nhng chun chun ve vãn nhng trai gái căng phng nhng trng mái sc snhng đc cái hào hùng nhng âm dương nc nnhng nng mưa lung linh nhng đt tri khai m…”.

3. Cùng vi vic dng công s dng nhp điu dn dp cung quýt liên hi ma trn khiến người đc cũng b cun hút vào cơn lên đng mê sng hng khi hân hoan bo lit…, tác gi còn khá thành công khi sdng th pháp đip t đip ng đ h tr cho s thăng hoa “lên đnh”. Th pháp này cũng rt đa dng linh hot, khi thì “đip” danh t hoc tính t hoc đng t… là nhng t đng nghĩa hoc trái nghĩa; khi là “đip” ch ng hoc v ng hoc b ng… là nhng cp khái nim hoc phm trù. Chng hn đây là đon “đip” danh t: “… mt vùng đt mt vùng tri mt vùng núi non mt vùng không khí mt vùng sông nước mt vùng bin khơi mt vùng b bãi mt vùng đng rung mt vùng nng mt vùng gió mt vùng mưa mt vùng sm chp mt vùng bão t mt vùng lũ lt mt vùng tho mc mt vùng muông thú mt vùng côn trùng mt vùng chim chóc mt vùng cá tôm mt vùng cua cáy mt vùng c hến mt vùng cóc nhái mt vùng người ngm loi choi láo nháo…”. Và đây là danh tTHIÊN ĐƯỜNG được dùng làm s hu cho mt lot khái nim / phm trù triết hc: “… đó là thiên đường ca sc màu thiên đường ca âm thanh thiên đường ca tiết tu thiên đường ca ngôn ng thiên đường ca tdo thiên đường ca dân ch thiên đường ca đc lp thiên đường ca hòa bình thiên đường ca hu nghthiên đường ca bình đng thiên đường ca m no thiên đường ca hnh phúc thiên đường ca bình yên thiên đường ca bác ái thiên đường ca khoan dung thiên đường ca tình yêu…”.

Th pháp đip t, đip ng trên đây được s dng khá dày đc, ngoài hiu qu ngh thut như đã trình bày, còn là “thin chí” ca tác gi mun bn đc nếu đng cm đng tình thì xin mi đng sáng to. Tht vy, bn đc tùy vào năng khiếu, hc vn, s đon, strường mà có th “ni” tiếp vào đó nhng danh t, tính t, đng t hoc nhng phm trù / khái nim đ làm giàu có ni dung, tăng sc thuyết phc, “cng c” chđ tư tưởng ca tác phm. Tt nhiên s “ni tiếp” đng sáng to y phi tuân th đúng qui tc ng pháp ngvăn và “t loi” ca đon thơ / kh thơ đó. Đây cũng là mt khía cnh “ny n, sinh sôi” trường tn ca trường ca Phn Sinh.

Nhưng nếu hiu rng tt c nhng th pháp v nhp điu và tu t trên đây là nhm phc v cho khát vng phn sinh theo nghĩa n c nhc dc (libido) thì đy ch mi là hiu v cái “v” ca PHN SINH. Cao cvà sâu xa hơn khát vng phn thc và sinh sôi theo lẽ t nhiên ca đt tri là khát vng T do-Dân ch ca con người và xã hi. Đó là n c khai phóng không chca nhà thơ mà là ca cng đng, dân tc và nhân loi…

Cơ mà… lun v ni dung này, li phi cn “rt nhiu sc khe” như PGS, TS Văn Giá đã nói khi bàn v tp trường ca này. Ch xin nói thêm rng, đc Trường ca PHN SINH, chc chn mi người cũng sẽ có mt cách lý gii v ngun gc ca đi dch Covid-19 hin nay. Con người sinh ra đ tiêu dit loài người. Con người tham lam vô đ đang t ăn chính mình. Thế gii càng văn minh thì càng gn ngày tn thế. Sẽ còn rt nhiu loi Covid nguy him hơn Covid-19 đang chđi loài người hung hăng ngo ngh vô cm mưu mô khoái lc…

 

 

Bạn đang đọc bài viết "Phồn sinh như voi hứng tình" tại chuyên mục Văn hóa - Xã hội. | Hotline: 08.4646.0404 | Email: toasoan@vanhoavaphattrien.vn