Bài viết mới nhất từ Đào Hiền
“Tiếng Việt”, bài thơ “của một người yêu nước mình” đến vô cùng
Có thể nói, tác phẩm là cảm hứng về tiếng Việt nhưng cũng là cảm hứng về đất nước. Đọc bài thơ người ta thấy dặm dài của dân tộc đau thương và quật cường; của truyền thống văn hóa Việt Nam qua những vần thơ bất hủ, qua ca dao - cổ tích, qua lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Chỉ còn anh và em là của mùa Thu cũ
Bài thơ “Thơ tình cuối mùa Thu” được Xuân Quỳnh đưa vào trong tập thơ “Tự hát”, xuất bản năm 1984, tức là viết ra khi nhà thơ đã đi qua cái tuổi mười tám đôi mươi đầy mơ mộng. Điều này cũng có nghĩa là bài thơ được làm trong thời kỳ nữ sĩ đã từng nếm trải không ít những dông bão của cuộc đời.
“Qua hàng trầu nhớ mẹ”, một tấm lòng thơm thảo
Thơ viết về mẹ có rất nhiều. Một đề tài tưởng như rất dễ nhưng thực ra lại rất khó. Nó dễ vì sự gần gũi, thân quen bởi ai chẳng có mẹ để yêu để nhớ, còn khó là do có quá nhiều người viết về đề tài này; là do sự rung cảm và góc độ tiếp cận để tìm ra cái riêng, cái mới. Vì vậy để có một bài thơ hay viết về mẹ quả là rất khó.
“Nỗi nhớ thương của người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm) và nghệ thuật biểu hiện tâm trạng
Có thể nói đoạn trích “Nỗi nhớ thương của người chinh phụ” là một trích đoạn rất hay, thể hiện sâu sắc tài năng và bút lực của hai tác giả Đặng - Đoàn trong việc diễn tả nội tâm nhân vật. Cùng với tuyệt bút tả cảnh ngụ tình thì nghệ thuật xây dựng nhân vật trong trích đoạn này cho thấy “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm rất phong phú trong cách xây dựng nhân vật, nhất là việc biểu hiện tâm trạng.
Phú Thọ: Thao thiết bên dòng sông
Mỗi lần về quê, ngắm nhìn dòng Thao mê mải, tôi như được sống lại với tuổi thơ của mình ngày trước trong những miền ký ức. Rồi bất chợt tôi nhận ra một điều. Đúng là trong tôi chẳng...
Còn mãi một “Chiều biên giới”
Bài thơ “Chiều biên giới” của Lò Ngân Sủn rất tự nhiên, không những đẹp về hình ảnh mà còn đẹp cả giai điệu. Đặc biệt việc lựa chọn thời gian buổi chiều để thể hiện tâm trạng là rất...