Bài viết mới nhất từ Lan Phương
Nghệ An: Góp phần lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc
Đồng thầy Trần Thị Hoài sinh ra và lớn lên ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, nơi hội tụ lan tỏa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Từ khi còn trẻ, cô đã được tiếp xúc và tìm hiểu về thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.
Hải Phòng: Lễ hội Đền Thiện Phúc Linh Từ tại thôn Dưới, xã Hoàng Châu, huyện đảo Cát Hải,
Đền Thiện Phúc Linh Từ là ngôi đền duy nhất tại thôn Dưới, xã Hoàng Châu, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng. Nơi đây mang những phong tục, tập quán đặc trưng của ngư dân, thể hiện cốt cách, khí chất riêng của con người nơi cửa biển.
Nghệ nhân Bùi Hải Dính: Từ tình yêu quê hương đến hoài bão phát triển bộ mặt của quê hương
Thanh đồng Bùi Hải Dính sinh ra và lớn lên tại thôn Đồng Chờ, xã Sào Báy, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, là tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng đại đa số là dân tộc Mường. Nơi đây cũng lưu giữ nhiều giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Chợ Bắc Hà – Hương sắc vùng cao nguyên trắng
Bắc Hà không chỉ được biết đến với danh xưng “cao nguyên trắng” mà còn là nơi chợ phiên lớn và đặc biệt của khu vực miền núi phía Bắc. Chợ phiên Bắc Hà đã từng được giới truyền thông quốc tế bình chọn là chợ phiên hấp dẫn nhất Đông Nam Á.
Đền Mẫu Lào Cai – Cột mốc văn hoá nơi cửa ngõ biên giới
Đền Mẫu Lào Cai tọa lạc tại khu vực cửa khẩu Quốc tế Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc) trước mặt là cột mốc biên giới 102 (2) và dòng Nậm Thi trong xanh. Trải qua nhiều đợt trùng tu tôn tạo, không gian đền trở nên rộng mở, khoáng đạt, uy nghi nơi cửa ngõ biên giới.
Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy ở xã Tả Van, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Theo thông lệ, cứ vào ngày Thìn tháng Giêng hàng năm, người Giáy ở xã Tả Van, thị xã Sa Pa lại tổ chức “Roóng Poọc”. Theo tiếng Giáy, Roóng Poọc có nghĩa là hội được tổ chức ở cánh đồng. Đây là ngày hội xuân, là hội để kết thúc một tháng vui chơi (tháng tết), đồng thời mở đầu cho một năm mới lao động, một mùa vụ mới.
Đền Thượng Lào Cai – Hào khí Đông A nơi cửa ngõ biên giới
Đền Thượng Lào Cai được tọa lạc trên đồi Hỏa Hiệu (đỉnh Mai Lĩnh), phía sau là núi Mai Lĩnh, phía trước là sông Nậm Thi hiền hòa trong xanh, gắn liền với những dấu ấn lịch sử liên quan đến hoạt động của Trần Hưng Đạo ở mảnh đất biên giới Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thế kỷ XIII của nhà Trần.
Phát huy giá trị các di sản văn hóa trong phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Lào Cai là một trong những địa phương triển khai thực hiện tương đối tốt hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, đặc biệt là khai thác các giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch
Đua ngựa Bắc Hà – Từ trò chơi dân gian đến sản phẩm du lịch thương hiệu của xứ sở cao nguyên trắng
Đã thành thông lệ, cứ khi mận chín đỏ khắp vùng cao nguyên Bắc Hà là lúc người Bắc Hà mở hội đua ngựa. Đua ngựa từ một trò chơi dân gian gắn liền với đời sống, văn hóa của người Mông đã trở thành một sản phẩm du lịch thương hiệu của Bắc Hà.
Lào Cai: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa
Trong hơn 30 năm tái lập tỉnh, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Lào Cai đã luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa. Các di tích lịch sử - văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần cho nhân dân mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương nhất là kinh tế du lịch, dịch vụ.
Lào Cai: Đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao văn hóa, phát huy sức mạnh mềm văn hóa trong công tác đối ngoại
Ngay trong năm đầu tiên thực hiện Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2030, tỉnh Lào Cai đã tích cực triển khai tổ chức nhiều hoạt động ngoại giao văn hóa, phát huy sức mạnh mềm văn hóa trong công tác đối ngoại của tỉnh.
Điện Biên: Thành Vàng Lồng, công trình kiến trúc có giá trị về lịch sử, văn hóa
Từ trung tâm huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đi theo hướng Bắc, qua xã Sính Phình sẽ đến xã Tả Phìn - nơi nổi tiếng với những nương đá tai mèo và công trình kiến trúc thành Vàng Lồng độc đáo.