Bài viết mới nhất từ Nguyễn Xuân Hòa
Đại thi hào của dân tộc Ukraina
Thơ ca Shevchenko là thơ ca hướng tới khát vọng tự do, hướng về con người và số phận của những con người cùng khổ, mang tính nhân văn sâu sắc.
Thắng Covid, U 23, Việt Nam lần đầu vô địch
AFF U 23 Asian Championship 2022: Viêt Nam 1 - 0 Thailand -19 giờ 30 ngày 26/2/2022 .
Chưa là tết ta vẫn tự hào vào chung kết
Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu bài thơ "Chưa là tết ta vẫn tự hào vào chung kết" của tác giả Nguyễn Xuân Hòa.
Việt Nam 7 – Singapore 0: Cơn mưa bàn thắng nức lòng người hâm mộ
Chiến thắng đậm đà 7-0 trước U23 Singapore ở trận ra quân Giải U23 Đông Nam Á 2022, diễn ra tại sân vận động Hoàng tử Campuchia vào 19h hôm nay (19-2, VTV5&VTV6 THTT), không chỉ giúp U23 Việt Nam chứng tỏ vị thế của mình mà còn rộng cửa vào bán kết.
Mỗi lúc chiều buông
Kính mời các bạn độc giả nghe bài hát MỖI LÚC CHIỀU BUÔNG được cố nhà giáo nhạc sĩ Phan Văn Bích phổ nhạc trên lời thơ dịch của Nguyễn Xuân Hòa từ bài thơ của thi hào Nga Aleksandr Blok:
Chúc mừng Kỷ niệm 104 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 7/11/2021): Trí thức và cách mạng
Tháng 1 năm 1918, ngay sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Aleksandr Blok viết bài báo “Trí thức và cách mạng”. Dưới ảnh hưởng của cách mạng, ý thức sáng tác của nhà thơ chuyển động hướng về những vấn đề của thời đại gắn liền với vận mệnh đất nước và cuộc sống của con người.
Không gian ngôn ngữ văn hóa và tình yêu quê hương xứ Nghệ trong tác phẩm của Nguyễn Du
Bài viết dựa trên tư liệu hai bài Thác lời trai phường nón và Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu.
“Dưới cầu Giang Tô” – Truyện thơ lục bát chống phát xít
“Dưới Cầu Giang Tô” (1940) là truyện thơ lục bát dài 324 câu, của thi sĩ Quỳnh Dao, tuy vẫn mang bút pháp trữ tình của phong trào Thơ Mới, song nội dung của nó đã phản ánh được thời cuộc xã hội lúc bấy giờ và như một lẽ tự nhiên đã nhập vào dòng văn học hiện thực cách mạng.
“Ngôn ngữ học lí thuyết” - Một tập đại thành về ngôn ngữ học
Cuốn sách “Ngôn ngữ học lí thuyết” của Nguyễn Thiện Giáp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020, 955 trang, về thực chất là một tập đại thành về ngôn ngữ học, giới thiệu và cung cấp cho người đọc một nền tảng về lí thuyết ngôn ngữ học, một lĩnh vực khô khan và không dễ thấu hiểu, nhưng khi đọc và hiểu ra thì nó mang lại nhiều lí thú, hấp dẫn, bổ ích về ngôn ngữ như một bộ phận cấu thành và gắn bó khăng khít với nền văn hóa của người bản ngữ.
Tượng đài người lính Điện Biên (qua bài thơ “Giá từng thước đất” của Chính Hữu)
Bài thơ “Giá từng thước đất” của Chính Hữu ra mắt độc giả năm 1954. Lúc đầu Chính Hữu đặt tên bài thơ là "Đồng đội”, nhưng rồi muốn được “tự do huỷ bỏ những cái viết ra nhưng không vừa ý” (Tự bạch) nên Chính Hữu đổi tên bài thơ là “Giá từng thước đất”.