Bài viết mới nhất từ Phạm Đình Kỳ
Chả nướng lá chuối của chú tôi
Chú tôi (gia đình tôi gọi cha mẹ là chú mự) không phải là đầu bếp cũng chẳng phải là một nghệ nhân trong làng ẩm thực. Nhưng với những món ăn truyền thống ngày xưa thì ông được xếp vào bậc tiền bối của một vùng quê, các mâm cỗ cưới hay giỗ chạp trong làng trước đây đều phải nhờ đến ông chỉ đạo và sắp xếp.
Cận tết, hết date và cái lý, cái tình cùng cái tâm
Với người Việt mình mà nhất là vùng xa thì cái chuyện hạn sử dụng (date) gần như không ai để ý, họ chỉ biết mua sắm cho được những món đồ đẹp mắt với giá cả phải chăng.
Nhớ vại cà của mự
"Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương". Cà dầm tương thì rất nổi tiếng của xứ Đoài đã đi vào những câu thơ của Á nam Trần Tuấn Khải mà nhiều người cứ nghĩ đó là trong tục ngữ và ca dao. Còn "vại" cà muối mặn quê tôi thì Thi sỹ Huy Cận đã từng có câu: “Ai ơi cà xứ Nghệ, càng mặn lại càng giòn/ Nước chè xanh xứ Nghệ, càng chát lại càng ngon”.
Câu cá Bớp sông
Cá bớp hay còn gọi là cá bống bớp là một loài cá thường sống ở những dòng sông hay đầm phá nước lợ và nước thủy triều trước đây cá có quanh năm.
Dồi vịt - Món dồi tình quê!
Nói đến các loại dồi thì chắc ai cũng đã từng thưởng thức, nó thường được hiện diện trên các mâm cỗ hay là trên bàn tiệc để chiêu đãi khách khứa và những khi gặp mặt bạn bè thân quen!
Mực nhảy Hà Tĩnh - Món ngon du khách không thể bỏ qua
Đến với Hà Tĩnh, việc thưởng thức những món đặc sản là một trải nghiệm thú vị, độc đáo mà du khách khó lòng bỏ qua.
Cuốn sách của những “nhà văn trẻ” tuổi 70
Vâng! Xin được gọi về cuốn sách “Chuyện làng quê” - Tập 1 (truyện, ký) như vậy.
Chị
Không như những người phụ nữ thời nay, chị là hiện thân cho người phụ nữ ở giữa hai thế hệ cũ và mới.
Cháo Hàu
Hàu (còn gọi là Hào) loại hải sản rất tuyệt vời, rất giàu dinh dưỡng, hương vị thơm ngon, nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe, lại dễ chế biến. Nó thường sống ở vùng cửa biển có nhiệt độ nước tương thích và chỉ phù hợp với một vài vùng nước sạch như Long Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu) hay cửa Sót ( Hà Tĩnh)...
Hoa đu đủ đực trong các món ăn
Hoa đu đủ đực một loài hoa mọi người mới chỉ tưởng dùng để nấu nước uống để chữa một số bệnh theo cách dân gian chứ chưa biết dùng nó trong một số món ăn như:
Canh dâm bụt
Cây hoa dâm bụt, có nơi còn gọi là bông bụp như là biểu tượng thanh bình của mỗi một làng quê.
Còn người còn của!
Không còn những cơn gió gầm rít như muốn cuốn phăng đi tất cả, chỉ còn lại những làn gió nhẹ. Mưa vẫn còn lất phất nhưng không nặng hạt, đó là báo hiệu cho cơn bão đã qua đi. Từ đầu làng tới cuối xóm tiếng người đã râm ran trong bóng tối, hỏi thăm nhau từ các ngõ nhà mình. Gần như ai nhà ai cũng đổ hết ra đường như đi hội.
Cá kèo miền Tây
“Cá kèo mà gặp mắm tươi/Như nơi đất khách gặp người cố tri".
Cá rô canh cải!
"Cá rô nấu cải thêm gừng.
Ngày xưa Vua ngự, đã từng khen ngon".
Cá he - Sản vật của miền Tây mùa nước nổi
Nói đến cá He! Là nói đến miền Tây mùa nước nổi, bởi vì loài cá này sinh sống chủ yếu ở các vùng nước ngọt. Nơi có nhiệt độ mặt nước từ 25°C - 30°C. Vì vậy chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy loài cá này tại nhiều vùng ở miền Nam và đặc biệt là miền Tây Nam Bộ, nơi có con sông Mê kông từ thượng nguồn đổ xuống và nhiều hơn khi nước lũ tràn về.
Rằm tháng Bảy trên quê hương Hà Tĩnh
Ngày Rằm tháng Bảy được xem là một trong những ngày lễ quan trọng của người Việt. “Cả năm được Rằm tháng Bảy, cả thảy được Rằm tháng Giêng”. Vì thế, vào dịp này, mỗi một người con Hà Tĩnh dù đi xa hay đang ở chốn quê đều hướng về gia đình, dòng tộc để tỏ lòng biết ơn với bậc sinh thành, ông bà, tổ tiên.
Tiếng chim kêu mùa báo hiếu
Sau hơn một tuần công tác xa nhà trở về, sáng ngày đầu tiên thấy thiếu đi một điều gì đó mà mơ hồ không thể nhận ra. Hôm sau dậy sớm ra hít chút không khí trong lành của buổi ban mai, chợt nhận thấy trên các cành Na, cây Xoài, Ổi, Mít...không còn tíu tít rộn ràng những tiếng chim kêu.
Cá nướng, hương vị quê nhà
Không biết từ bao giờ!? Món cá Nục nướng quê tôi trở thành món ăn đầu tiên trên mâm cơm như chỉ để dành riêng cho những đứa con xa xứ trở về thăm quê cũ. Dẫu biết rằng nghề nướng cá quê tôi từ rất xưa đã đi vào huyền thoại, tốn bao nhiêu giấy mực của các phóng viên, đài báo với câu nói nghe như lắng động lòng người
Tết Đoan ngọ
Tết Đoan Ngọ hay dân gian quen gọi là tết diệt sâu bọ, tết nửa năm... rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Vì sao lại như vậy? Hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết này nhé!