Bài viết mới nhất từ Trần Mạnh Trung
“Ngôn ngữ mạng” đang “giết chết” dần Tiếng Việt
Sự phát triển của mạng Internet đã giúp mọi người gần với nhau hơn vì khoảng cách không gian gần như xóa nhòa. Mọi người có thể kết nối, chia sẻ thông tin, cảm xúc với những người có thể không biết mặt (vì hình ảnh có thể là ảo), không biết danh tính (vì tên hay ảnh đại diện (avatar) và thông tin khác cũng có thể “fake” (giả) luôn).
Trò chuyện với cống thoát nước
Câu chuyện vui của tác giả Trần Mạnh Trung
Bữa tiệc nhớ đời (Truyện vui)
Bố vợ tôi có năm đứa con, mẹ vợ tôi đã mất. Hai anh con trai và sau đó là ba cô con gái đều xinh đẹp. Tôi lấy cô gái thứ ba nên là rể cả của cụ. Bố vợ tôi, đã gần 80 tuổi, không uống được rượu nên cụ lúc vui thì nhấp một chén rồi thôi! Đố ai có thể mời cụ uống thêm nữa. Gia đình vợ tôi mới “kết nạp” được chú rể út. Nhân tiện ngày cuối tuần, dịch Covid 19 cũng đỡ nên nhà bố vợ tổ chức bữa tiệc chào đón rể út.
Có ai về tắm ao quê
Ở nông thôn không phải nhà nào cũng có một cái ao riêng nên mới có một cái ao chung cho mọi nhà, người ta gọi nôm na là ao làng.
Cánh cò trong lời ru của mẹ tôi (Tản văn)
Mỗi khi ai ru con bài “Con cò đi đón cơn mưa” tôi lại bồi hồi, xúc động khi nhớ đến người mẹ thân yêu của mình. Lời ru sao mà buồn, khắc khoải và da diết đến thế.
Thương lắm hoa quê ơi!
Khi sống xa quê hương, tôi bỗng thấy nhớ rất nhiều thứ: nhớ bầu trời trong xanh với những đám mây trắng bay chầm chậm, nhớ những hàng cây xanh ríu rít tiếng chim hót đang xòe tán lá để che bóng mát những con đường làng gồ ghề bụi đất vào những trưa hè nóng nực, nhớ dòng sông quê hương lững lờ chảy uốn lượn qua làng với tiếng hò khoan nhặt của ai đó đang loang xa trên sông.
Cha mẹ là quê hương
Khi năm lên sáu thường được nghe người lớn nói chuyện về quê hương, nên có lần tôi hỏi mẹ “Mẹ ơi! Quê hương là gì mà ai cũng cần phải có? Quê hương là gì mà ai đi xa cũng nhớ, hả mẹ?”.
Sông Lô – Chiều đông cuối năm
Một chiều đông cuối năm, tôi đến bến phà Đức Bác nằm bêndòng sông Lô hiền hòa, in bóng trời mây. Tôi đến với sông Lô không phải để tìm người con gái vô vọng, xót xa chờ người lính đi mãi không về như trong ca khúc "Sông Lô chiều cuối năm" của Minh Quang với ca từ da diết, chan chứa tình yêu.
Tim tím một miền ký ức hoa xoan
Màu tím là tượng trưng cho sự thủy chung tình yêu đôi lứa. Màu tím thể hiện cho vẻ đẹp dịu rất riêng của những cô gái xứ Huế. Đối với tôi màu tím gợi cho tôi nhớ về một loại hoa nở tím rất đẹp ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam.
Ga xép thân yêu
Đời người thường có rất nhiều những chuyến đi - về gắn liền với buồn – vui và chia ly – hội ngộ. Nhưng mỗi lần chia tay thì cả người đi và người ở lại đều lưu luyến nhớ thương.