Chiến tranh
Cuộc đời nhà tình báo, giáo sư Nguyễn Đình Ngọc - Giáo sư "lập dị" (Chương 4)
Mới ngày nào ra đi tay không, nay trở về với mấy va ly lèn cứng sách vở, mười năm vèo trôi như cái chớp mắt của lịch sử!
Cuộc đời của nhà tình báo, giáo sư Nguyễn Đình Ngọc: Đơn tuyến (kỳ 2)
Cuộc sống của gia đình tôi sau đó vẫn diễn ra một cách bằng lặng như vốn có. Khó có thể thay đổi được ý nghĩ của nhau, cũng như nếp sống, nếp nghĩ được hình thành từ bao năm sao một sớm một chiều có thể thay đổi được.
Pháo gánh (Ba Tơ tháng 11/1972)
Đào giang rộng hai tay, khẩu AK đeo thõng trước ngực, thân hình đồ sộ của nó cùng chiếc ba lô lép xẹp ào ào lao xuống dốc vọt lên trước chúng tôi, miệng ngân nga :
Một thời để nhớ: Người thương binh kỳ lạ (Truyện ký)
Ngày nào cũng vậy, cứ khoảng 12 đến 18 giờ, khi mọi người trong bệnh viện Thống Nhất đều đã ăn cơm xong thì có một người bệnh chừng 60 tuổi cụt chân trái lại, lắp chiếc chân giả vào khúc chân cụt cong keo, sần sùi như khúc củi rồi vội lấy chiếc bao xác rắn đi bới từng thùng rác, nhặt từng miếng thịt, cọng rau, chút cơm của những người ăn thừa ở khắp các tầng lầu của bệnh viện.
Trận đánh thị xã Xuân Lộc (Tiếp theo)
Trước sức tấn công như vũ bão của quân giải phóng, ta đã đánh chiếm được nhiều vị trí trọng yếu của địch ở thị xã Xuân Lộc. Xuân Lộc là cánh cửa thép bảo vệ Sài Gòn, Xuân Lộc mất là Sài Gòn mất.