Chiến tranh
Lần cuối cùng đi tìm lại anh em
Cuối tháng 4/2022, chị Lưu Liên Vũ có gửi cho tôi một số hình ảnh về chị cùng anh em Cựu Chiến Binh trở lại chiến trường để tìm đồng đội thuộc Trung đoàn Thủ Đô 102, sư đoàn 308 đã hy sinh trong chiến dịch Mậu Thân 1968 tại mặt trận Khe Sanh, tỉnh Quảng trị.
Đối mặt với tử thần
( Nhớ về một trận chiến đấu đầu Xuân 1972). Tháng 12/1971, trong một trận đánh, đơn vị tôi đã giành chiến thắng dòn dã tiêu diệt một thiết đoàn 17 chiếc xe tăng của Ngụy Sài Gòn tại Đồi Chùa bắc Cồn Tiên; đại đội có hơn 100 người tham gia trận đánh, chỉ hy sinh 2 và 2 cán bộ chiến sỹ bị thương. Với chiến thắng này, đại đội 9 của chúng tôi tiếng vang lừng lẫy khắp mặt trận B5.
Đường 7
Đường 7, con đường Quốc lộ chạy dài theo chiều dài biên giới thuộc tỉnh Kongpong Cham (Campuchia) giáp với tỉnh Tây Ninh, đường Trần Lệ Xuân (tên đường nhân dân địa phương đặt) phía VN được nối thông với con đường này. Đường bẩy được trải nhựa phẳng phiu rất thuận lợi cho vận tải cung cấp lương thực, vũ khí, cho bộ đội.
CHUYỆN CỦA LÍNH (Phần 1): Mẩu thuốc lá
Những ngày về hưu này, thời gian thật là rỗi. Ngoài thời gian giúp con cháu, hay đi chơi với mấy ông hưu cùng khu dân cư.
Niềm vui từ một bài báo
Cách đây đã 20 năm, khi chuẩn bị kỉ niệm 50 năm ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944- 22/12/1994), các đồng chí Phường đội đã tìm gặp tôi nói: bác Ngọc viết giúp một bài kỉ niệm Truyền thống quân dân đánh giặc cho Tập san của Thành đội nhé.
Hồi ký chiến tranh: Trở lại La Vang
Tôi vẫn khắc khoải có một ngày nào đó được trở về thăm lại chiến trường xưa, nơi tôi cùng đồng đội biết bao nhiều kỷ niệm không thể nào quên... Của một thời trai trẻ tôi đã đi qua.
Điệp vên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 22)
Cuộc tấn công cuối cùng vào Sài Gòn sắp bắt đầu. Buổi chiều ngày 7/4, một chiếc xe gắn máy phóng tới tổng hành dinh của Đại tướng Văn Tiến Dũng.
Hồi ký chiến tranh: Sống như anh Nguyễn Trọng Bổn
Ngày 27/3/1972 Đại đội 14 e102, f308 chúng tôi vừa hành quân tới đây thì trời cũng vừa sáng.
Cuộc chiến 50 năm nhìn lại (kỳ 10)
Ngày 12/5/1972: Hôm nay toàn Đại đội học tập chính trị với chủ đề “ Tổng kết giai đoạn 1 giải phóng Quảng Trị và Tình hình nhiệm vụ sắp tới của chúng ta”. Qua học tập và nghe thời sự được biết thêm chút tình hình.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 13)
Vài tuần sau, Tạp chí Time ra đòn với các phóng viên Mỹ ở Sài Gòn bằng cách đăng một bài buộc tội đội quân báo chí tại hiện trường là đã góp phần gây ra tình trạng rất bối rối, đưa ra những hình ảnh không tốt cho các bạn đọc ở Mỹ. Tạp chí Time đưa câu kết luận xanh rờn rằng.
Trường Bồ Đề Quảng Trị đêm 31/8 (Hồi ký chiến tranh)
Tôi đang chỉ huy khẩu đội bắn pháo vào 2 mục tiêu: Đồi Thông và Nhà Mái Bằng (Trường Bồ Đề), thì anh Hữu Trung Đội Trưởng ra tợn trận địa kêu tôi: " Mày, thằng Học, thằng Thứ vào nhà mái Bằng lấy Tử Sỹ về chôn ". Anh còn dặn tôi thêm câu: " Nhớ đi nhanh nhanh nên rồi trở lại trận địa ngay đấy nhé ".
Kỷ vật của người lính đặc công giữ cầu, bắc nhịp giành đại thắng
Trong trận đánh chiếm và chốt giữ cầu Ghềnh ngày 29/4/1975, trước một ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, rất nhiều chiến sĩ của Trung đoàn Đặc công 113 (nay là Lữ đoàn Đặc công 113) đã anh dũng hy sinh để giữ vững tuyến giao thông quan trọng cho các lực lượng của ta tiến vào Sài Gòn.
Đài quan sát “mắt thần” (Kỳ 2): Trận đánh điển hình và kết quả
Ngày 6 tháng 9 năm 1969 Phân đội trinh sát chúng tôi do anh Nguyễn Văn Ngân làm phân đội trưởng nhận nhiệm vụ vào đặt đài quan sát ở dãy núi La Rường thuộc huyện Hướng Hóa- Quảng Trị.
Trận đánh trước buổi bình minh của ngày toàn thắng
Tháng 4 năm 1975, đội hình Trung đoàn 113 Đặc Công ở khu vực Chiến khu Đ bắc sân bay Biên Hòa. Tiểu đoàn pháo 174 đảm nhiệm bắn phá sân bay Biên Hòa, khống chế đường băng không cho máy bay địch lên xuống. Trên các mặt trận ta đang thắng lớn.
Hé lộ" về một trại tù binh Mỹ tại... Đà Nẵng
Trong chiến tranh, tù binh Mỹ bị giam giữ ở nhiều nơi, nhưng hầu hết là tại miền Bắc.
Chuyện về những người lính năm xưa
Thế hệ các anh, các chú, những người lính trên tuyến đầu chống giặc ngoại xâm, nếu nay những ai còn, tuổi đã ngoài bảy mươi cả rồi.
Thư gửi bạn của hai nhà tình báo chiến lược
Trong kháng chiến chống Mỹ, cụm tình báo chiến lược H10 - A22 đầy huyền thoại do "ông cố vấn" Vũ Ngọc Nhạ chỉ huy đã lập được những chiến công hiển hách, khiến ngay cả đối phương cũng phải "tâm phục, khẩu phục". Trong bộ hồ sơ ta thu được tại Tổng nha Cảnh sát quốc gia Việt Nam Cộng hòa có đoạn.
Hồi ký chiến tranh: Chuyện giờ mới kể
Sau một ngày hành quân mệt lã, pháo nặng trên vai, từ Thị xã Quảng Trị, băng qua bao làng quê, đồng ruộng giờ C14, e102, f308 của tôi mới tới được làng Cù Hoan, xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Trận đánh lừng lẫy - Gài bom phá nổ kho Long Bình
Ở tuổi 85, chân đã chậm, mắt đã mờ nhưng khi nhắc về những ngày tháng tập kích phá Tổng kho Long Bình, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Đỗ Văn Ninh ở khu phố Đọ Xá, phường Ninh Xá (thành phố Bắc Ninh) lại hừng hực khí thế như những ngày ra trận.