Chiến tranh
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 5): California rộng mở
“Trong cuộc đời, tôi thực sự được hưởng trọn hai năm yên bình khi tôi ở California.” Phạm Xuân Ẩn viết thư riêng cho Rosann và Rich Martin ngày 13/12/1969.
Hồi ký chiến tranh: Xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị
Lệnh giải lao 15 phút cả đơn vị tôi nằm rạp xuống 2 bên đường mòn, phòng khi pháo kích bất chợt bay tới. Mọi người im thin thít nghe người trinh sát nói: " Vùng này có rất nhiều ổ thám báo biệt kích hoạt động, cho nên các đồng chí hết sức thận trọng không được nói to ".
Cuộc chiến 50 năm nhìn lại (Kỳ 3)
Ngày 28/3: Cứ tưởng Bãi Hà phải là một bãi rộng gần bờ sông nhưng thực tế lại không phải. Vẫn chỉ là một khu vực rộng bát ngát với nhiều cây cối chỗ rậm chỗ thưa.
Chuyến tàu đêm đi về hướng Nam (Tình yêu người lính Sinh viên - Đặc công Hải Quân)
Ngày anh lên đường vào Nam, chị đi theo đoàn quân ra ga Văn Điển tiễn anh. Chẳng hiểu vì tình yêu của cô gái níu kéo hay sai sót gì của ngành đường sắt mà chuyến tàu vào Nam hôm ấy không có.
Chuyến tàu đêm đi về hướng nam (Kỳ 2): Tình yêu người lính Sinh viên - Đặc công Hải Quân
Nhà ăn đại đội bỗng xôn xao, ồn ào khi thấy một phụ nữ dáng thành thị mặc áo trắng chiết ly kiểu thành phố, nổi bật trong màu xanh áo lính!
Thương nhiều lắm
Cuộc chiến chống giặc ngoại xâm đã đi qua. Khi chiến tranh xẩy ra, sẽ không thể tránh khỏi sự tổn thất nặng nề nhất là con người.
Chiến sĩ biệt động Sài Gòn đánh chìm tàu sân bay của Mỹ tại cảng Sài Gòn, đây là con tàu sân bay duy nhất bị đánh chìm sau thế chiến thứ 2
Đó là USNS Card (Tàu Sân bay) bị một người đàn ông Việt Nam đánh chìm tại cảng Sài Gòn vào ngày 2/5/1964, khiến 120 lĩnh Mỹ chết và bị thương, 24 máy bay các loại bị phá hủy, chìm theo tàu. Đây chính là tàu sân bay duy nhất bị đánh chìm sau Thế chiến thứ hai. Sau đó, Mỹ đã trục vớt xác tàu và kéo nó về nước.
Nhà văn lừng lẫy Wladyslaw Reymont và câu chuyện về chiến tranh
Có nhiều cuốn sách, tiểu thuyết, truyện ngắn đã miêu tả về chiến tranh với nhiều câu chuyện bi tráng có, cảm động có, khốc liệt có, man rợ có… trong hàng ngàn, hàng vạn những câu chuyện ấy, tôi nhớ đến truyện ngắn “Số phận” của Wladyslaw Reymont do dịch giả Lê Bá Thự dịch.
Đường 9 Nam Lào 1971
Anh Sủng dẫn 9 người lính tân binh chúng tôi vượt qua bao con suối nước sâu đục ngầu chẩy xiết. Trèo qua bao đỉnh núi chon von cao ngất trời mây, từ dốc Tà Dịt về hậu cứ đơn vị bên này khu rừng Tà Púc.
Chiến tranh Việt Nam là thế đó 1965 – 1973 (Kỳ7)
Tôi bừng tỉnh khỏi trạng thái yên bình ấy khi nghe thấy giọng nói khe khẽ của người lái xe. Hình như anh ta cũng đang suy nghĩ điều gì đó rồi nhìn lên vầng trăng, nói to.
Tô Kim Khuông (Kỳ 1)
Lính có lắm điều mê tín, không tin không được. Chả hạn, chúng nó bảo nhau người ta ai cũng có cái số. Mà lắm cái số thật quái lạ, đường quang không đi, toàn đâm quàng bụi rậm. Tô Kim Khuông là một người như thế.
Chiến tranh Việt Nam là thế đó 1965-1973 (Kỳ 5): Gladunốp Épghênhi Pavlôvích
Tình hình này kéo dài đến tháng 8-1964, khi nổ ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ mà ngày nay toàn thế giới đã biết đến. Các tuần dương hạm của Mỹ đã bắn phá vùng duyên hải Việt Nam, sau đó là những trận ném bom đầu tiên của không quân Mỹ vào vùng mỏ than Hòn Gai.
Nguyễn Chánh - Vị tướng huyền thoại
Năm 1957 khi ở tuổi 43 đang hừng hực sức cống hiến, tướng Nguyễn Chánh đột ngột qua đời trong sự tiếc nuối của bao người.
Chiến tranh Việt Nam là thế đó 1965 - 1973 (Kỳ 4): Quãng đời không thể nào quên của tôi
Theo tôi, viết hồi ký là công việc khá khó khăn. Không chỉ vì phải lục lọi các tài liệu lưu trữ trong lớp bụi, tìm kiếm những ghi chép cũ, khẳng định và làm rõ thêm những sự việc nào đó, những ngày tháng, những tình tiết.
Chiến tranh Việt Nam là thế đó 1965 – 1973 (Kỳ 3): Những ngày cuối cùng trên đất Việt Nam
Ngay từ trước khi ra trận địa chúng tôi đã được biết các khẩu đội tên lửa của Việt Nam thuộc các Tiểu đoàn tên lửa 81 và 82 đã bắn rơi một máy bay trinh sát không người lái. Đã có 7 tên lửa phóng vào chiếc máy bay ấy.
Con ngựa hoang - Cánh đại bàng đã trở về với núi
Năm 1971, tôi từ mặt trận Lào được triệu về Hà nội học một lớp điện ảnh của Quân đội (nhưng khi ra tới nơi thì mới hay chỉ là lớp chiếu bóng, thất vọng não nề).
Câu đối Tết của lính trong Chiến tranh chống Mỹ
Đón tết năm 1973. Hồi đó trung đoàn phòng không 573 đóng quân lại ngầm bà Huỳnh huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam.
Chuyện chưa kể về vị Chỉ huy trưởng “Biệt động Sài Gòn” quê Hà Tĩnh
Ít người biết rằng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - Đại tá Nguyễn Đức Hùng (tức Tư Chu) - Chỉ huy trưởng Biệt động Sài Gòn, lừng lẫy một thời là người con Hà Tĩnh. Những ngày tháng Tư lịch sử này, người thân ở quê nhà lại tưởng nhớ ông với những tình cảm yêu mến, tự hào.
Ký ức về Tết nguyên đán năm Nhâm Tý 1972 và Bộ đội pháo cao xạ ở đường Trường Sơn
Tết Nguyên Đán năm Nhâm Tý_ngày 15.02.1972. Thời điểm này ở Trường Sơn đang là giữa mùa khô(1971_1972) và những người chiến sỹ Tiểu đoàn pháo cao xạ 44 thuộc Binh trạm 34, Đoàn 559 đang làm nhiệm vụ bảo vệ tuyến đường Trường Sơn trên địa bàn tỉnh Xaravan của nước bạn Lào.