Chiến trưởng
"Độn thổ" đánh địch
Đang đánh địch trên địa phận tỉnh Công Pông Chơnang, đầu tháng 9/1971, Tiểu đoàn T50 (D5/429), Trung đoàn 44, Sư đoàn 1 chúng tôi nhận nhiệm vụ quay trở lại hoạt động đánh chặn giao thông trên quốc lộ 4, thuộc tỉnh Công Pông Sưpu, con lộ huyết mạch từ Nông Pênh đi cảng Xi Ha Núc vin.
Cơn mưa rào giờ ngọ (Truyện ngắn)
Trong mục "Lời mời kết bạn" của fb, tôi nhận ra một gương mặt nữ khá quen mặc dù, tên nàng thì lạ hoắc, cái tên đó không gợi cho tôi một thoáng ký ức nào...
Màu tím yêu thương
Không biết từ khi nào, cứ nói đến sự thủy chung là người ta đưa ngay ra màu tím để minh họa. Trong thực tế có nhiều loài hoa màu tím: Dưới ruộng có hoa cà, trên bờ dậu có...
Nhớ mãi lần đầu ra trận
Năm 1983, sau khi tốt nghiệp ra trường, tôi được điều động về nhận nhiệm vụ tại Bộ Chỉ huy Quân sự (BCHQS) tỉnh Sơn La. Tháng 1/1985, được tin Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng Quyết định điều động Trung đoàn bộ binh 754 của tỉnh đi chiến đấu tại Mặt trận Vị Xuyên, tỉnh Hà Tuyên (Nay là tỉnh Hà Giang).
Nhớ một nhà thơ của Trường Sơn
Nhớ một nhà thơ của Trường Sơn: "Hết rau rồi anh có lấy... em không?".
Chuyển không thể thành có thể
Thời chúng tôi học phổ thông đi học trễ như cơm bữa. Có những buổi sáng đi học trễ tôi phải vòng ra đám mía sau trường vượt qua hàng rào dây thép gai (của Mỹ), tiếp cận cửa sổ, đưa vở cho các bạn, chờ thầy cô quay lưng viết trên bảng "a lê hấp" nhảy vọt qua cửa sổ vào lớp ( cửa sổ thời đó không có khung chỉ có một ô hình chữ nhật). Thầy quay xuống nhìn tôi, dụi mắt mấy cái như là gặp ma.
Giúp chồng thăm lại chiến khu xưa nghĩa tình
Anh Nguyễn Tiến Hồng sinh năm 1947 - tại làng đỏ thành phố Vinh, Nghệ An. Đến 18 tuổi -giặc Mỹ đã leo thang đánh phá quê hương anh dữ dội -Tiến Hồng xung phong nhập ngũ, để được trực tiếp đánh Mỹ cùng trào lưu tuổi trẻ cả nước, nhưng chưa được chấp thuận.
Nhập ngũ
Đức vừa ghé bát rượu lên môi vội đặt xuống đất, òa khóc “Rồng ơi, tao nhớ nhà quá!”
Hồi ức chiến trường C - Nhiệm vụ đặc biệt
Đầu năm 1973 sau gần một năm đi học tôi lạị được trở về đơn vị cũ. Có quá nhiều thay đổi, lớp lính chúng tôi chỉ còn lạị vài người còn hầu hết họ đã đươc giải quyết chính sách hoặc chuyển đơn vi khác, thay vào đó là lớp tân binh tuổi đời mới 18 đôi mươi cũng lơ ngơ như tôi cách đây trên dưới 4 năm về trước.
"Không thể mồ côi" (Kỳ 13): NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU LẦN LƯỢT VÀO CHIẾN TRƯỜNG CHO TRẬN ĐÁNH CUỐI CÙNG
Tôi nhớ ngày Hoài Nam con má Hai được đi học ở đại học Liên Xô, sau khi em tốt nghiệp phổ thông. Em cao lớn như Tây và giọng nói sang sảng giống bác Hai như đúc. Hoài Nam chỉ có giống má Hai là cận thị. Trước ngày lên đường, em xuống tôi chơi một ngày. Nam bế cháu Đào, cậu cháu tung tăng. Nhớ lại hôm đó cháu Đào đã tè ướt hết cả áo của cậu Nam. Tính Nam hiền và siêng năng lắm, ít nói nhưng rất tình cảm.
Nhớ lại ngày Tết thời chính chiến
Cuối năm 1972, người Mĩ lật lọng không chịu kí hiệp định Pa ri mà mở chiến dịch Chiến dịch Linebacker II dùng B52 đánh phá ác liệt tại Hà Nội và các tỉnh miền bắc nước ta.
Chuyện kể của lính: Trường hợp đặc biệt
Ngày ấy 27/3/1973 bọn mình được lệnh đi chiến trường. Mình vốn là lính kỹ thuật truyền tin, được giữ ở Hà tây học thêm máy phát công suất lớn 15, 150, 500 w.
Điều may mắn đã đến với tôi: Tìm gặp được Bác sĩ Lợi - Một trong những người đã cứu sống tôi ở chiến trường
Như tôi đã đưa lên mạng Fb cách đây hơn 1 tháng : Do sự trục trặc hy hữu và có thể nói cũng là điều dun dủi số phận may mắn đối với với.