Nguyễn Du
Tháng Bảy về, đọc lại “Văn tế thập loại chúng sinh”
Nguyễn Du tái hiện cảnh ngộ thảm thương của các loại cô hồn ở nơi âm phủ để gợi lên sự chia sẻ, cảm thông, thương xót ở nơi người đọc… Những hình thức biểu hiện nội dung làm cho tác phẩm xứng đáng được suy tôn là một trong những đỉnh cao về tư tưởng và nghệ thuật.
Đọc "Chuyện chức phán sự đền Tản viên "- Nguyễn Dữ
"Chuyện chức phán sự đền Tản viên" là 1 trong 20 truyện của Nguyễn Dữ (còn gọi là Nguyễn Dư) được xếp vào tập "Truyền kỳ mạn lục" và được đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (trang 15 tập 1) THPT chương trình CCGD 2018.
Truyền kỳ mạn lục – Tác phẩm văn xuôi đỉnh cao thời phong kiến
Truyền kỳ mạn lục được viết theo kiểu ma mị, huyền hoặc, nhưng trong đó là đời sống con người Việt Nam thời xưa. Những mảnh đời hiện lên rõ nét.
Chơi bời, ham mê cờ bạc đến nỗi hại chết vợ
Người chồng do thói chơi bời, mê cờ bạc dẫn đến hại vợ chết được Nguyễn Dữ viết cách đây mấy trăm năm. Đó là câu chuyện đau lòng mà ngày nay chúng ta nên tránh.
Nguyễn Dữ bàn về sự thất bại của Hạng Vũ
Trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đã có những lời lẽ bàn về sự thua cuộc của Hạng Vũ trước Lưu Bang. Nguyễn Dữ đã có cái nhìn khách quan, cũng như nói lên điều cần nói về lẽ trời, việc người.
Thái Hạo đi trên dòng suy tưởng chơi vơi
Thái Hạo quê ở vùng núi Thanh Hoá. Anh còn trẻ, nhưng suy nghĩ và lý giải của anh trong thơ như thể già làng truyền đạt lại bài học đạo đức cho lũ trẻ. Nhưng bài học học đạo đức đó lại mơ hồ, không nhất quán. Đương nhiên là như vậy, bởi già làng truyền đạt lại bằng thơ. Bằng những dòng suy tưởng chơi vơi.
Hai lần bị bức tử, cây Bàng vẫn nở hoa kết trái, xanh tươi hơn
Cách đây hơn một năm,"cụ bàng"ở cửa nhà tôi bị công ty Công viên cây xanh bức tử.
Sức hút từ Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
Truyền kỳ mạn lục là tập truyện viết về ma quái, thần tiên của Nguyễn Dữ. Truyện mang tính giáo dục cao, hướng con người sống lương thiện. Tập truyện này dù đã qua mấy trăm năm, nhưng đến nay vẫn có sức hút lớn với người đọc.
Thói nhà băng tuyết chất hằng phỉ phong là chất gì vậy?
Trong Truyện Kiều có một đoạn rất đáng nhớ. Đó là đoạn mô tả một sự kiện mang tính bước ngoặt trong quan hệ Kim - Kiều.
Tiếng mưa như tiếng tằm ăn
Đấy là một câu trong lời bài hát “Dòng sông quê anh, dòng sông quê em” rất quen thuộc của nhạc sĩ Đoàn Bổng.
Hoa trong truyện Kiều
Trong Truyện Kiều, hoa được dùng chủ yếu để chỉ người phụ nữ đẹp, cụ thể ở đây là nàng Kiều.
Trong đại dịch covid-19, nhớ truyện Kiều của Nguyễn Du
Nhân loại đã và đang trải qua những năm tháng đen tối nhất khi đối mặt với căn bệnh covid-19 kì lạ và nguy hiểm. Chính từ sự kiện này mà chúng ta mới thấm thía và rút ra những bài học từ cuộc sống.
Đại thi hào Nguyễn Du mất do dịch tả
Nguyễn Du (1766 - 1820), tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ. Nguyễn Du được hậu thế ca ngợi là Đại thi hào dân tộc, được vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới". Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều thăng trầm, gia cảnh bi thương, đất nước bất ổn. Bản thân Nguyễn Du cũng có nhiều biến chuyển về tâm lý khi phải ly tán gia đình, sang Trung Quốc ở một thời gian.
Nguyễn Du và bài thơ Triệu Vũ Đế có cánh
Vanhoavaphattrien.vn trân trọng giới thiệu bài viết tâm huyết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục
Văn học Việt Nam qua nhận định của chuyên gia văn học nước ngoài
Trong tham luận Hội nghị Quốc tế quảng bá văn học Việt Nam lần thứ IV và Liên hoan Thơ Quốc tế Lần thứ III (ngày 16 – 21 tháng 2 năm 2019) tại Việt Nam, các chuyên gia văn học nước ngoài đã có những nhận định về văn học Việt Nam.
Về Hồng Lộc nghe hát “trò kiều”
Mọi niềm vui, nỗi buồn, tâm tư, tình cảm đều có thể được biểu hiện thông qua những câu Kiều. Không chỉ các cụ ông, cụ bà mà nam thanh, nữ tú ở trong vùng lớn lên đều thuộc lòng mấy câu Kiều