Luận về “văn hoá quyền lực”
Văn hoá là gì? Quyền lực là gì? Văn hoá quyền lực là gì? Đây là các khái niệm gắn liền với cuộc sống hàng ngày của mỗi người dân; tuy nhiên, hiện nay các khái niệm này vẫn chưa được những người nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam phân tích làm rõ về học thuật.
Người tổng chỉ huy công trình trùng tu Văn Miếu là ông Phạm Nhữ Dực
Qua thơ của Phạm Nhữ Dực, chúng ta biết ông từng được vua giao quản lý công việc đại trùng tu Văn Miếu Thăng Long. Nghĩa là, Phạm Nhữ Dực là Tổng chỉ huy công trình đại tu Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long. Đây có lẽ là thời điểm Phạm Nhữ Dực vừa đỗ Tiến sĩ, làm việc ở HÀN LÂM VIỆN. Vì thế, ông được giao chức này.
Lễ cấp sắc và biểu tượng
Lễ cấp sắc người Dao như một vở kịch trình diễn (có nhiều cảnh khác nhau ). Hoặc là loại văn bản đặc biệt dày đặc những ký hiệu và biểu tượng. .Mình dự lễ cấp sắc của người Dao Tuyển (làn tẻn), Dao đỏ, Dao Họ đến 4-5 lần nhưng chưa thật hiểu.
Thơ Đường, thơ Tống có hay hơn thơ Việt không ?
Xưa nay, người ta xếp bài thơ PHONG KIỀU DẠ BẠC của Trương Kế vào nhóm 100 bài thơ hay nhất của thơ Đường. Bạn thử so sánh bài thơ của Trương Kế, với bài TRẠI ĐẦU XUÂN ĐỘ của Nguyễn Trãi, xem bài nào hay hơn nhé.
Phóng cuồng ca, kiệt tác văn chương của Tuệ Trung Thượng Sĩ
Trân trọng giới thiệu bài của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục "Phóng cuồng ca, kiệt tác văn chương của Tuệ Trung Thượng Sĩ"
Luận về lòng đố kỵ và văn hóa đố kỵ
Lòng đố kỵ và văn hóa đố kỵ đã trở thành vấn đề nghiêm trọng trong cộng đồng hiện đại, ảnh hưởng đến sự phát triển của cá nhân và tổ chức. Trong bài viết này, chúng ta trao đổi và phân tích một số luận điểm về lòng đố kỵ và văn hóa đố kỵ, đồng thời đưa ra các giải pháp để khắc phục vấn đề này.
Tuệ Trung Thượng Sĩ là ai ?
Về thơ, trước hết, phải kể đến HƯNG NINH VƯƠNG TRẦN TUNG (1230-1291), tức TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ. Ông là người đặt nền móng cho sự ra đời của THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ. Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Tung đóng góp rất nhiều công lao. Sử sách ít viết về Trần Tung, lý do là bởi ông sớm từ quan, rồi cống hiến phần đời còn lại cho Phật giáo.
Tức Mặc cố hương ngời Quốc sử
Tám trăm năm sau nhìn lại, ta càng cảm nhận tài năng của kiến trúc sư Trần Thủ Độ. Ngẫm ai đó có lý cho rằng, cỗ xe nhà Lý sau 215 năm (1010-1225) hành trình, nhờ cụ Điện tiền chỉ huy sứ kịp vung “cây roi lịch sử”, bấy giờ cỗ xe đã rệu rã ấy mới nép vào lề đường nhường chỗ cho cỗ xe mới mang tên nhà Trần, để quốc gia Đại Việt tiếp tục hành trình trên đường đua mang tên “thời đại”.
"Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ"?
Có một thi sĩ lớn ở cuối đời Trần, sang cả đời Hồ và thuộc Minh, chưa được nghiên cứu đầy đủ và xứng tầm, đó chính là ông Phạm Nhữ Dực. Các nhà biên soạn sách THƠ VĂN LÝ TRẦN (Viện Văn Học) cũng phán đoán sai về danh nhân Phạm Nhữ Dực, khi “đoán” rằng Phạm Nhữ Dực có thể chỉ đỗ Cử Nhân và làm nghề dạy học.
Phụ nữ tự tử và trẻ em bị sát hại: Ai là thủ phạm
Những năm gần đây, tình trạng phụ nữ tự tử và trẻ em bị sát hại đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng, gây lo ngại trong xã hội. Điều đáng nói là, nhiều khi thủ phạm trực tiếp của hai thảm cảnh này lại là những người phụ nữ/người mẹ.
Đào tạo nghệ thuật sau đại học ở Mỹ
Trong không khí “nóng” của dư luận về vấn đề đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của trường đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội, phóng viên Văn hóa và Phát triển làm cuộc phỏng vấn nhanh với trí tuệ nhân tạo qua ChatGPT. Xin giới thiệu với bạn đọc toàn văn bài phỏng vấn này. Lưu ý, đây chỉ là trả lời của Trí tuệ nhân tạo, chưa qua thẩm định thực tế, nên chỉ có tính chất tham khảo.
Vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam qua các bức ảnh hiếm có
Nhân ngày 8.3 xin giới thiệu các bức ảnh hiếm có của phụ nữ Việt Nam (VN) qua tay máy của nhiếp ảnh gia kiêm bác sĩ Edouard Hocquard, chụp vào khoảng năm 1883 - 1884.
Cô gái Hà Nội...
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 66- Kỳ cuối)
Trân trọng giới thiệu sách “Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 65)
Trân trọng giới thiệu sách “Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.