Nông nghiệp - Nông thôn
Lần đầu tiên Việt Nam tổ chức Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu
Chiều ngày 25/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Chương trình giới thiệu thông tin về Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX). Lần đầu tiên tại Việt Nam tổ chức chương trình này.
Xuất khẩu gạo đồng bằng sông Cửu Long: Cơ hội và thách thức
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu, màu mỡ được đánh giá là vựa lúa của cả nước. Do đó, xuất khẩu gạo đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của vùng và cả nước.
Tôn vinh 56 “Nhà khoa học của nhà nông” năm 2024
Nhằm tôn vinh và biểu dương những đóng góp to lớn của đội ngũ trí thức, nhà khoa học, nhà sáng chế trong lĩnh vực nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổ chức Chương trình tôn vinh “Nhà Khoa học của nhà nông” lần thứ V - năm 2024.
Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang: Đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng suất nông sản và hội nhập quốc tế
Là tổ chức thành viên của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, trong những năm qua, phong trào “Đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng suất nông sản và hội nhập quốc tế” luôn được các cấp hội coi trọng.
Kiên Giang: Gia tăng giá trị lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh
Năm 2024, Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang tập trung thực hiện đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh góp phần gia tăng giá trị, phát triển bền vững của lúa gạo, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính.
Lạng Giang (Bắc Giang): Nâng tầm tinh hoa nông sản địa phương
Xác định Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP” sẽ mở ra cơ hội phát triển, góp phần nâng cao giá trị nông sản địa phương. Thời gian qua, ngành Nông nghiệp huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đã tập trung cao trong công tác chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn, động viên các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ gia đình xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.
Sơn La khẩn trương huy động các lực lượng di dời dân khỏi vùng ngập lụt
Rạng sáng ngày 24/7 trận mưa lũ kéo dài đã khiến nhiều khu dân cư ở huyện Mai Sơn, huyện Thuận Châu, thành phố Sơn La và nhiều địa phương khác ở Sơn La ngập sâu trong biển nước. Nhiều khu vực bị cô lập. Giao thông sáng nay tại thành phố Sơn La hoàn toàn tê liệt, nhiều tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, đất đá sạt lở gây ách tắc giao thông. Sơn La đã huy động các lực lượng cứu nạn cứu hộ khẩn trương di dời dân ra khỏi vùng ngập lụt.
Kiên Giang: Giải pháp phát triển kinh tế tập thể sản xuất mô hình “tôm - lúa bền vững”
Sáng 26/6, Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội thảo Giải pháp phát triển kinh tế tập thể sản xuất mô hình “tôm - lúa bền vững” năm 2024 với sự tham dự của đại diện sở, ngành cấp tỉnh, Hội Nông dân các huyện, thành phố; hợp tác xã và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Kiên Giang: Tư Việt- Nhà khoa học của nhà nông
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, sau một thời gian trăn trở suy nghĩ tìm hướng đi, anh Tư Việt - nhà khoa học của nhà nông- quyết định bắt tay vào phục tráng, bảo tồn văn hoá lúa mùa.
Kiên Giang: Tư Việt - Nhà khoa học của nhà nông
Chia sẻ về nỗi niềm “thất truyền” văn hoá lúa mùa, “nhà khoa học của nhà nông” Lê Quốc Việt, tâm sự, những năm 1990 trở đi, ngành nông nghiệp chuyển sang trồng lúa cao sản, mỗi năm sản xuất từ 2 đến 3 vụ với những giống lúa ngắn ngày, cho năng suất cao, vì thế, theo thời gian, các giống lúa mùa gần như mất dần.
Kiên Giang: Tư Việt- Nhà khoa học của nhà nông
Phục tráng, bảo tồn nguồn gen các giống lúa mùa là một công việc gian truân, cam go, kiên trì, nhẫn nại, vất vả và có phần “ngược đời” so với xu thế của thời đại, khi người dân trồng lúa cao sản, mỗi năm 2 đến 3 vụ. Nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm của mình, anh Lê Quốc Việt (Tư Việt, 60 tuổi, Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) đã thành công bảo tồn 40 giống lúa mùa quý hiếm, có giống gần như thất truyền.
Mùa thu hoạch vải chín sớm Phù Cừ
Huyện Phù Cừ nằm phía Đông Nam của tỉnh Hưng Yên, diện tích đất tự nhiên 9.463,94ha, đất nông nghiệp chiếm 68,94% diện tích, được chia làm 14 đơn vị hành chính cấp xã, địa hình khá bằng phẳng, đất đai thổ nhưỡng phù hợp phát triển nông nghiệp. Toàn huyện Phù Cừ hiện trồng 1.200ha vải, trong đó 850ha vải lai chín sớm và 350ha vải trứng. Nhiều diện tích được trồng theo quy trình Vietgap.
Tuyên Quang: Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho các HTX
Ngày 4/6, tại TP Tuyên Quang, Chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn tỉnh Tuyên Quang) khai giảng tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý các HTX trên địa bàn tỉnh năm 2024
Gia Lai: Xây dựng nông thôn mới, cải thiện cuộc sống người dân
Diện mạo nông thôn của tỉnh Gia Lai đã có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được đầu tư xây dựng đồng bộ, đã tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất; hệ thống giao thông nông thôn mở rộng giúp cải thiện thông thương giữa xã với xã, giữa xã với huyện; việc phát triển sản xuất luôn được quan tâm, đẩy mạnh bằng những mô hình, dự án liên kết nhằm tăng thu nhập cho người dân; đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được cải thiện, nâng cao...