Bài viết mới nhất từ Lê Kiều
Câu mắng
Ngôn ngữ Việt ta tinh tế lắm. Ngay cả khi nóng giận, vẫn có đủ từ mềm mại dễ nghe để mà “Mắng”. Hãy yêu hơn nữa và bảo vệ tiếng Việt, tiếng của Mẹ ta!
Phong bao
Hai mươi lăm năm nghỉ hưu, ngần ấy năm cái Tết, anh Hải ( bạn đồng nghiệp vong niên dưới tôi một thế hệ ) luôn đến thăm chúc Tết, biếu quà.
Mái tóc hoa râm
Bạn tôi lập gia đình lúc đã cứng tuổi vì vậy khi đưa đứa con đầu lòng đến trường mẫu giáo, tóc đã nhiều sợi bạc Cô giáo niềm nở : “Ôi, cháu bé đáng yêu quá. Ông nội hay ngoại đây ạ?”
Tiếng thiếp (trong xưng hô)
Trong đới sống ngôn ngữ tiếng Viêt, nhiều từ xưng hô đã mất đi, nay chỉ còn tìm thấy trong văn học cổ ( thơ ca, cải lương, tuồng chèo, ca dao, tục ngữ…). Một trong các từ đó là tiếng “Thiếp “ (Bài viêt này chỉ đề cập đến ngữ nghĩa xưng hô, không bao gồm từ khác như : thiếp vàng bạc, thiếp giấy,bưu thiếp…)
Hai hộp sữa đặc Moloko Liên xô
…Một lần tôi bị ốm, công đoàn cho quà hai hộp sữa đặc Moloko và một cân đường Hoa mai, tôi để tất cả lên măt bàn. Bác Chung hình như thấy lạ, ngắm nghía: “Sữa là gì nhỉ?”.
Người làm xiếc rong
Người làm Xiếc rong năm xưa ngày ngày trên hè đường cần mẫn và lương thiên, mang lại cho người đời niềm vui nho nhỏ, nay đã về thiên cổ. Những Tiếng Cười Nhân tình thế thái của ông, bây giờ ai nhớ, ai quên…?
Xưng hô trong Tiếng việt
Xưng hô ngôi thứ trong tiếng Việt được phân định cụ thể, tách bạch, từ trong gia đình đến bên ngoài xã hội. Nếu vô tình hay hữu ý xưng hô lệch chuẩn là sẽ bị “hỏng bét”.
Chức danh Quan lại thời Pháp thuộc
Nhiều bạn chưa rõ các chức danh này, nên khi đọc sách, báo, khó hình dung. Thời Pháp thuộc, có 2 tổ chức quan lại người Pháp, người Việt cùng quản lý địa bàn.