Bài viết mới nhất từ Nguyễn Đức Hoàng
Thông tin Khoa học cần chính thức song hành với Báo chí ở Việt Nam
Tại tất cả mọi quốc gia, bên cạnh nền báo chí còn có nền thông tin khoa học. Thậm chí có thể nói mối quan hệ giữa báo chí và thông tin khoa học là tuy 2 mà 1 và tuy 1 mà 2. Thế nhưng ở Việt Nam thì vị thế của thông tin khoa học lại có phần tương đối chìm so với báo chí.
TS Mai Anh từ trần
Vào lúc 1h35 sáng 13/11/2023, TS Mai Anh – nguyên Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Tin học Viễn thông Hà Nội, nguyên Giám đốc Trung tâm Tin học Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại biểu Quốc hội, đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng 11A Hàn Thuyên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội sau một thời gian dài lâm bệnh, hưởng thọ 78 tuổi.
Giáo dục đại học Việt Nam vẫn khuyết thiếu những kiến thức về công thái học
Công thái học cho đến nay vẫn là một thuật ngữ khá xa lạ với nền giáo dục đại học và khoa học ở Việt Nam. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng để trở thành một con người hoàn chỉnh với các kỹ năng tối thiểu thì chắc chắn những kiến thức về công thái học là không thể thiếu.
Yếu tố con người có vai trò quyết định cho thành công trong chuyển đổi số
Những năm gần đây, thuật ngữ chuyển đổi số đã trở nên phổ biến ở Việt Nam. Vậy thì chuyển đổi số là gì và khác gì với các khái niệm tin học hoá và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)? Cùng với việc đó, cũng cần phải đề cập đến một yếu tố hết sức quan trọng là con người trong tiến trình chuyển đổi số.
Hội Trí thức Khoa học và Công nghệ Trẻ Việt Nam tổ chức Toạ đàm “Kinh doanh sản phẩm và dịch vụ khoa học công nghệ Việt Nam trong bối cảnh mới”
Để kinh doanh sản phẩm và dịch vụ khoa học công nghệ thì bên cạnh yếu tố chất lượng của sản phẩm và dịch vụ thì còn có rất nhiều yếu tố khác như xây dựng thương hiệu, thẩm mỹ công nghiệp, thiết lập hệ thống phân phối, quảng cáo, tiếp thị, truyền thông…
Khoa học giả tưởng Việt Nam: Giấc mơ phải thành hiện thực
Thay vì quá chú tâm phản ánh hiện thực và tôn vinh những gì đã diễn ra trong quá khứ, nên văn học Việt Nam cũng cần phải hướng đến tương lai với hành trang khoa học không thể thiếu. Ai sẽ là những người sẽ hiện thực hoá cho giấc mơ này của đất nước?
Làm gì để việc tuyển sinh và đào tạo các ngành nghệ thuật bớt phụ thuộc vào yếu tố năng khiếu?
Chủ trương của Nhà nước là các trường đại học và cao đẳng phải chuyển sang tự chủ và thích ứng với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, hiện các trường nghệ thuật thì nhiều nơi gần như chưa làm...
Xin các giảng viên đại học và cao đẳng hãy tăng cường văn hoá đọc để không là “thợ dạy”
Ngày hội sách và văn hoá đọc 21/4/2023 vừa được tổ chức với rất nhiều hoạt động do chính các đại học và cao đẳng tổ chức bên cạnh các hoạt động của cơ quan nhà nước và hiệp hội đứng ra thực hiện. Đương nhiên, sinh viên là đối tượng chính tham gia các hoạt động này với sự hào hứng rất lớn. Tuy nhiên, có lẽ ít ai đề cập đến văn hoá đọc của chính các bậc thầy.
Trí thức trẻ nhắm tới định hướng chiến lược về đổi mới sáng tạo và Cách mạng Công nghiệp 4.0
Được sự đồng ý cho phép của Bộ Nội vụ và Bộ Khoa học Công nghệ, Hội Trí thức Khoa học và Công nghệ Trẻ Việt Nam (VAYSE) sẽ tổ chức Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội vào ngày 19/1/2023.
Làm gì để đội ngũ văn nghệ sĩ Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0?
Không rõ, lãnh đạo của các ngành văn học nghệ thuật Việt Nam đã cảm nhận gì về thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang từng ngày, từng giờ tác động đến chính họ? Nên chăng, cần có một diễn đàn chung để quy tụ cả hai giới nghệ thuật và khoa học để cùng bàn về thực tế này.
Cần sớm đưa các nội dung về Tương lai học vào chương trình đào tạo đại học ở Việt Nam
Có thể nói, trong thời đại của Cách mạng Công nghiệp 4.0, mọi lĩnh vực khoa học công nghệ đều phát triển rất nhanh. Và rất có thể những kiến thức được người thày dạy hôm nay sẽ sớm trở thành lạc hậu khi sinh viên chưa kịp tốt nghiệp ra trường. Chính vì vậy, tại các nước phát triển đã xuất hiện môn học về Tương lai học trong chương trình đào tạo đại học từ rất nhiều năm trước đây.
Việt Nam được gì khi phía nước ngoài khuyến khích du học sinh về nước lấy số liệu cho đề tài tốt nghiệp?
Ảnh minh họa - Internet
Qua tiếp xúc với không ít du học sinh Việt Nam, nhất là những người giành được học bổng toàn phần, thấy một thực tế là không ít người được phía nước ngoài tạo điều kiện...
Cần mở rộng cánh cửa để các nhà sáng chế không bằng cấp đến với sinh viên
Học đi đôi với hành luôn là một đòi hỏi thực tế với sinh viên và ở Mỹ thì việc các nhà sáng chế không bằng cấp mà điển hình như Thomas Edison hay Bill Gates vẫn được các đại học mời đến thuyết trình là chuyện hết sức bình thường.
Thẩm mỹ công nghiệp là yếu tố quyết định cho sự cạnh tranh của sản phẩm
Nói đến sản phẩm công nghiệp, nhất là hàng tiêu dung, đương nhiên là phải nói đến hình thức của các sản phẩm đó. Sản phẩm công nghiệp có cạnh tranh và chiếm lĩnh được thị trường hay không thì yếu tố thẩm mỹ góp phần quyết định chứ không phải là tăng năng suất, hạ giá thành.
Trí thức trẻ mang khoa học giả tưởng đến với Liên hoan Văn nghệ sĩ trẻ toàn quốc
Liên hoan Văn nghệ sĩ trẻ toàn quốc lần thứ nhất năm 2022 sẽ diễn ra tại Hà Nội vào tháng 10/2022 với nhiều nội dung phong phú, do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức.
Các nhà khoa học cần chế tạo những “cỗ máy mơ ước” qua tác phẩm văn học
Liệu rằng có mối liên hệ nào giữa nghệ thuật và khoa học hay không? Và liệu rằng khoa học xã hội và khoa học tự nhiên có cần bù đắp cho nhau không? Chắc chắn là chúng tất yếu phải có mối quan hệ với nhau.
ĐBQH Bế Trung Anh ủng hộ việc cần có một dự án số hoá toàn diện cho ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
Chiều 10/12/2021, ĐBQH Bế Trung Anh – Uỷ viên Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã có buổi tiếp các đại diện của Hội Trí thức Khoa học và Công nghệ Trẻ Việt Nam (VAYSE) để trao đổi về các vấn đề mà hai bên cùng quan tâm, trong đó có sự tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam.