Bài viết mới nhất từ Tống Hồng Quân
Pháo Tết
Nếu ai hỏi tôi "Kỷ niệm nào đẹp nhất trong ký ức bạn về tết xưa" thì tôi trả lời ngay không cần đắn đo: - Pháo!
Cô giáo tôi - Hoàng Minh Trâm: Trên đường Trường Sơn (Kỳ 2)
Sau gần 10 tháng vượt Trường Sơn, cả đi và dừng ở các trạm thu dung cô Trâm mới tới được Trung ương Cục miền Nam đóng tại Công Pong Chàm của nước bạn Campuchia.
Cô giáo tôi - Hoàng Minh Trâm: Xung phong vào Nam dạy học (Kỳ 1)
Năm 1965 giữa lúc chiến tranh phá hoại của Mỹ leo thang ra miền Bắc, trong đó có Yên Bái. Trường cấp 2 Minh Bảo (trước thuộc huyện Trấn Yên, nay thuộc TP Yên Bái) được đón nhận một tốp...
Cô giáo Hà Nội và những học sinh miền Nam trường Quế Lâm
Tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội, tháng 10 năm 1973 cô Giáo Vương Thị Hiền tuổi mưòi chín đôi mươi, được phân công về dạy lớp 6, lớp 7 trường Nguyễn Văn Bé thuộc trường Học sinh miền Nam Quế Lâm (Trung Quốc).
Cuộc hội ngộ giữa tác giả và nhân vật trong chuyện "Tấm ảnh cô văn công" (Kỳ 10- Hết)
Có việc về quê Yên Bái, tôi báo cho "cô văn công"! Cô mừng lắm. Em và các chị cựu diễn viên trong đoàn văn công đã vượt Trường Sơn vào Nam năm 1974 rất vui được đón anh.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 9)
Căn cứ ở Lâm Đồng Là nơi làm việc của cơ quan đầu não tỉnh Đà Lạt - Lâm Đồng trong những năm giặc Mỹ chiếm đóng. Đó là quê hương của đồng bào dân tộc Kơ Ho, Mạ, Nùng. Họ có phong tục cà răng, căng tai.
Bà Trung đội phó phá bom cảm tử ngày ấy - bây giờ ?
Bà là Phạm Thị Phúc, nguyên Trung đội phó đội phá bom cảm tử xã Minh Bảo (TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái) cuối năm 1972 đầu năm 1973. Nay bà đã 73 tuổi. Bà vẫn sống ở Xóm Cầu Dài, nơi chôn rau cắt rốn của Bà.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 8): Biểu diễn ở căn cứ Lâm Đồng
Đón tết Ất Mão ( 23/1/1975 ) ở A Tô pơ (Lào) xong, các cô lại tiếp tục lên đường vào Nam, đích tới là tỉnh Ninh Thuận. Thời điểm này, Quân giải phóng tiến công như vũ bão, đồng bào nổi dậy phối hợp giành chính quyền.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 7) - Đón Giao thừa ở Tây Trường Sơn
Bò cạp rừng Trường Sơn rất độc. Nó đốt trâu, bò còn chết. Sau này các anh ở binh trạm kể: Khi muốn được ăn thịt bò, lợn của binh trạm. Các anh bí mật bắt bò cạp cho đốt, thế là được ăn thịt.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 6); Đón Giao thừa ở Trường Sơn
Năm 1974 Mỹ đã rút, không còn B52 trải thảm, không có pháo bầy và máy bay rải chất độc da cam nhưng con đường Trường Sơn vẫn nguy hiểm, gian khổ vô cùng.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 5)
Đoàn đi B có 25 cán bộ, diễn viên. Nữ gồm: Bích Thìn, Tố Hảo, Thuỷ Nguyên, Thanh Hiền, Thanh Thảo, Bích Thảo, Hoàng Nga, Thanh Bình. Nam gồm Đặng Xuân Bái - Đoàn trưởng, 2 đoàn phó là Phạm Xuân Ké, Bùi Phức và các diễn viên Xuân Vị, Xuân Hoà, Phi Lao, Hoàng Viết, Hoàng lại, Hoàng Hường , Xuân Cảnh, Xuân Tạ, Phạm Vinh, Hoàng Đôn,Thiện Tín,Tùng Vinh,Hoàng Vượng, Thanh Liêm.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 4)
Anh trưởng đoàn, nhạc sỹ Đặng Xuân Bái rất giỏi. Anh vừa sáng tác, vừa hát, vừa đánh đàn. Anh đánh được các loại đàn: Ghi ta, măng đô lin, violong, nhị...
Tầm ảnh cô văn công (Kỳ 3)
Tiết mục múa Rong chiêng, Chàm rông nhịp phách dồn dập, sôi nổi làm cả sân bóng như nổ tung vì thích thú. Tiết mục cô gái Pa cô đi tải đạn lại dịu dàng duyên dáng với chiếc gùi đeo sau lưng. Tiết mục này đã được đăng trên báo Giải Phóng trong tháng 5/1975. Trên ảnh cô Văn công đứng đầu hàng múa.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 2)
Mấy hôm sau cô ra lấy ảnh, Ông chủ tiệm ảnh đưa mấy tấm ảnh bằng cuốn sổ nhỏ bảo cô: Bác tặng cháu tấm ảnh này! Cả tấm này nữa, tấm này nữa! Cả thảy 3 tấm ảnh. Cháu đẹp lắm, ảnh đẹp lắm! Bác chụp nhiều cô gái nhưng chưa có ảnh nào bác ưng bằng ảnh này!
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 1)
Duy Phước là tiệm ảnh to nhất, hoành tráng, nổi tiếng nhất thị xã Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận thời Mỹ ngụy, do một người gốc Bắc, quê Hà Đông làm chủ.
Tờ lịch cuối cùng của năm
Muốn hay không, tờ lịch ngày hôm nay 31/12/2023 cũng phái xé nốt, để ngày mai một blok lịch mới được treo lên, đón một năm 365 ngày mới sẽ tới.
Hai tấm Huy hiệu 55 tuổi Đảng
Hội trường phường Bến Tắm thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương vang rền tiếng vỗ tay khi cặp vợ chồng - đồng chí dắt tay nhau lên bục danh dự nhận huy hiệu 55 tuổi đảng.
Liệt sỹ Đặng Thuỳ Trâm và các chiến sỹ Tàu 43 Tàu không số
Cơ duyên nào đưa đến quan hệ chị em giữa thủy thủ Lưu Công Hào và Bác sỹ Đặng Thùy Trâm. Ngược dòng thời gian về những năm đánh Mỹ cứu nước.
Giờ này các em ở đâu ?
Cảng Đồng Hới tháng 12 năm 1972. Cảng biển nhỏ nhoi dài không đầy 300m mà hứng chịu không biết bao nhiêu trận bom của máy bay Mỹ. Thị xã Đồng Hới là một trong những nơi bị hủy diệt bởi bom B52, bởi pháo bầy từ tầu Hải quân Mỹ.