Bài viết mới nhất từ Đặng Sỹ Ngọc
Anh Phương vẫn mãi là người lính của Tổ quốc thân yêu
Anh Nguyễn Viết Phượng sinh năm 1953, ở một làng quê nghèo, giàu lòng yêu nước - xã Hưng Lĩnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Học giỏi, tháng 9/1971, anh nhận giấy báo nhập học vào Trường Đại học Bách khoa. Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, từ trường đại học, anh xung phong lên đường nhập ngũ để được trực tiếp cầm súng chiến đấu với quân thù.
Người lính quê Nam Định sống trên quê hương Xô viết
Bởi liên quan nhiều công việc như bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế… Từ xưa nay, người của tỉnh Nam Định sống trên đất Nghệ An không ít. Trong đó có Ông Nguyễn Hữu Cử đã cùng dân phố chúng tôi xây nên một cuộc sống cộng đồng tươi đẹp.
Cựu chiến binh gương mẫu
Ông Trần Quang Quế sinh năm 1954, tại làng Đỏ (phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An). Vừa học xong phổ thông, đủ 18 tuổi trở thành thanh niên cao ráo, khỏe mạnh, đẹp trai.
Vật nuôi - Dễ thương
Tôi cũng rất yêu quý vật nuôi từ nhỏ. Ngày ấy, gia đình tôi sống trên sông Ngàn Sâu bằng thuyền. Tôi đã vào học lớp 4 phổ thông.
Nhớ về xã Ái Quốc
Viết dòng tên xã mà lòng tôi rưng rưng ấm áp. Không chỉ riêng tôi, sẽ rất nhiều người lính Cụ Hồ ở khắp mọi miền đất nước nhớ về xã Ái Quốc, nơi nuôi dưỡng bộ đội trong muôn vàn khó khăn chiến tranh.
Người lính hải quân 91 tuổi đời, 72 tuổi Đảng luôn nhớ lời Bác dạy
Đại tá Trần Văn Thọ, sinh năm 1931, nay nghỉ hưu xóm Phú Điền - xã Hưng Thắng - Huyện Hưng Nguyên - tỉnh Nghệ An.
Ký ức Bến Tắt
Cuối năm 1966, sau khi được huấn luyện kỹ thuật bộ binh. Tôi cùng một số đồng đội trẻ hành quân vào đầu nguồn sông Bến Hải. Được bổ sung cho D90F324B, làm nhiệm vụ (cơm Bắc giặc Nam). Hậu cứ của đơn vị đóng ở các đồi núi quanh bãi Hà và nông trường Quyết Thắng.
Chiếc bánh Tét nhân chuối nghĩa tình
Cựu chiến binh Nguyễn Đức Đào sinh năm 1948 tại xóm Tân Lộc, xã Hưng Dũng nay là nhà số 4, ngõ 66, đường Nguyễn Phong sắc, phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Gặp lại thầy giáo
Hàng ngày đi về trên đường phố, tôi thường gặp một người đàn ông già yếu trông thật thân quen. Nhiều lần cứ nghĩ mãi không biết là ai?
Từ Nhật ký chiến tranh trở thành Nhà báo nghiệp dư
Năm 1966, vừa đủ 17 tuổi, tôi xung phong nhập ngũ để được cầm súng trực tiếp chống Mỹ, cứu nước. Sau 3 tháng huấn luyện gấp, tôi được bổ sung vào chiến trường Quảng Trị và hoạt động liên tục trong 6 năm. Trong thời gian này, tôi tham gia nhiều trận đánh ác liệt, nhiều đồng đội của tôi đã ngã xuống, tôi cũng bị thương nhiều lần.
Không nổ súng vẫn được khen
CCB, thương binh Đặng Sỹ Ngọc kể chuyện chiến đấu: Năm 1964, Sư đoàn 324 bước vào giai đoạn trực tiếp đánh Mỹ. Đến năm 1966, tôi được nhập ngũ bổ sung cho Đại đội 2, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 90 của sư đoàn 324, có nhiệm vụ thay phiên chốt giữ ở huyện Gio Linh (Quảng Trị), tập trung nhiều nhất là địa bàn xã Gio An.
Tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Anh em cựu chiến binh chúng tôi và đại tướng Võ Nguyên giáp đều là những người lính của cụ Hồ. Chỉ khác nhau ở vị trí: Tướng Giáp là người hoạt động lâu năm già dặn những kinh nghiệm cùng sự tài giỏi chỉ huy đã đánh thắng những cường quốc xâm lược như thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, được cả thế giới biết đến.
Tình yêu chưa phải là cổ tích
Anh là Nguyễn Công Khang, sinh năm 1938. Chị là Hoàng Thị Liệu hơn anh 1 tuổi. Cả hai sinh ra trên mảnh đất làng Hạ của xã Hưng Dũng, nay gọi là phường Hưng Dũng, thành phố Vinh (Nghệ An). Nơi đây từng có phong trào yêu nước của giai cấp công nông tại nhà máy Trường Thi và phong trào vùng lên giành độc lập tự chủ của Nhân dân mà Bác Hồ đã từng ví như một “làng Đỏ" thời kỳ 30-31.
Tôi vẫn gọi: Dì ơi!
“Phương ngữ quê tôi – Dì được hiểu là em của mẹ”.
Đi giỗ 50 năm - các liệt sĩ thành cổ Quảng Trị 1972
Trong chuỗi sinh hoạt kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Rạng sáng ngày 11/7 tại khu tượng đài Bác Hồ (quảng trường Hồ Chí Minh) thành phố Vinh có 639 CCB của tỉnh Nghệ An từng tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong 81 ngày đêm bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị năm 1972, đã tập trung đông đủ.
Con gái giúp tôi tập viết báo
Vợ chồng tôi là Cựu chiến binh hoạt động thời chống Mỹ cứu nước. Sau ngày thống nhất non s«ng, cả hai chúng tôi được về phép thăm gia đình, quê hương. Chính quyền, các đoàn thể nơi hai chúng tôi sinh ra đã tổ chức lễ cưới.
Tình anh em kết nghĩa
“…Trong tình yêu giai cấp, hết lòng thương yêu đồng đội, lúc thường cũng như lúc chiến đấu…” . Đây là một trong số lời thề mà mỗi tân binh chúng tôi phải thuộc lòng.
Có một tổ thương binh tình nghĩa
Là thương binh nên tôi biết vùng quê nơi tôi đang sống có một tổ thương binh sinh hoạt rất tình nghĩa.
B-52
Đến ngày nay, một số cường quốc vẫn sản xuất các loại máy bay to mang được nhiều bom đe dọa đánh phá đối phương kiệt quệ. Nhắc đến hình ảnh này tôi nhớ ngày máy bay B52 của Mỹ. Tôi chưa được đến gần nó để biết nó thế nào. Chỉ biết nó là loại máy bay khổng lồ chở được rất nhiều bom.