Bài viết mới nhất từ Đặng Sỹ Ngọc
Niềm vui từ một bài báo
Cách đây đã 20 năm, khi chuẩn bị kỉ niệm 50 năm ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944- 22/12/1994), các đồng chí Phường đội đã tìm gặp tôi nói: bác Ngọc viết giúp một bài kỉ niệm Truyền thống quân dân đánh giặc cho Tập san của Thành đội nhé.
Tâm sự của một thương binh
Khi còn học cấp I, cấp II ngoài bố mẹ nuôi dạy tôi khôn lớn, tôi còn nghe các thày cô nói về Năm điều Bác Hồi dạy.
Yêu bà
Tại sao gọi ngày 1 tháng 6 hàng năm là ngày quốc tế thiếu nhi. Theo tôi biết đây là ngày bọn phát xít đã tàn sát giết chết một lúc hàng trăm em bé tại làng ly đi xe thời chiến tranh thế giới. Sau đó chính phủ của các nước lấy ngày này kịch liệt phản đối để chăm sóc thế hệ trẻ.
Gương sáng giữa đời
Sau những thắng lợi to lớn của cả nước. Đặc biệt là chiến thắng trận Điện Biên Phủ trên không của nhân dân Thủ đô Hà Nội. Cuối tháng 12/1972 người Mỹ phải ký Hiệp định Pari, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam (27/01/1973). Hai bên trao trả tù binh cho nhau. Trong đó có Nguyễn Trọng Thành.
Chuyện cô Dần - Làng Đỏ
Đầu năm Dần trên mạng Facebook có bài của tác giả Nguyễn Cúc viết về cô Dần, làng Đỏ ở câu lạc bộ Trái Tim Người Lính kể đầy đủ về thành tích chiến đấu công tác của cô Dần thời kháng chiến chống Mỹ và xây dựng quê hương sau ngày Thống Nhất Bắc Nam. Chỉ có một ý nhỏ là việc công nhận anh hùng cho cô Dần ấy.
Chuyện kể của anh Giá
Biết tôi là một thương binh nặng cùng tuổi. Tôi có thời gian đến bên anh tại hội nghị chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày của tỉnh Nghệ An. Anh đã kể câu chuyện của cuộc đời anh ở thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Tôi trung thực ghi chép để mọi người cùng biết.
Thăm kỷ vật “biết nói”
Đầu năm 2000 – cả nước ta bước vào kỷ nguyên mới trong độc lập tự do. Trung tá Nguyễn Thị Tiến, nguyên phó giám đốc bảo tàng lịch sử quân khu 4, làn đầu xuất hiện trên truyền hình Trung ương trong chương trình “Người đương thời” giới thiệu một số hiện vật của các liệt sỹ mà người dân và đồng đội tìm được ở khắp các chiến trường A, B, C, D.
Một chuyến về thăm lại Thủ đô
Nhân dịp kỷ niệm 47 năm ngày thống nhất tổ quốc, tôi nhận được điện thoại của Ban liên lạc truyền thống bạn chiến đấu thời chống Mỹ mời họp mặt tại thủ đô và sẵn có nỗi nhớ Hà Nội. Dù thương tật tái phát không được khỏe và đang trong thời kỳ sống chung với dịch bệnh.
Nhớ đồng đội
Đúng giao thừa tết mùa xuân 1969, Đại đội pháo cao xạ C10- D15- E 284 bí mật vượt cửa rừng để chuẩn bị cho Chiến dịch Đường Chín Nam Lào. Đoàn xe kéo pháo chạy châm, chỉ nghe âm thanh rì rầm vọng lại. Ở đó là bản Tà Lạt, huyện Lằng Khằng, tỉnh Khăm Muộn. Một bên là núi đá vôi cao vút, một bên là rừng săng lẻ dày đặc những cây to cao.
Gặp lại cô bộ đội quyết thắng
4 giờ sáng ngày 20/07/972, tôi bị thương nặng ở mặt trận Thành Cổ Quảng Trị. Đồng đội phát hiện rồi khẩn trương đưa tôi đến trạm phẩu gần nhất cấp cứu. Các y bác sĩ đã sơ cứu rồi bó bột tôi toàn thân và chuyển dần ra Bắc.
Ông Thọ miền Nam
Ông Võ Cao Thọ sinh 1923 tại Tuy Phước - tỉnh Bình Định, quê dừa. Khi tuổi còn trẻ, thấy giặc Pháp đến xâm lược quê hương đất nước, gây nhiều tội ác với nhân dân. Ông căm thù, tự nguyện gia nhập đội quân đánh đuổi chúng.
Nhật kí trên mâm pháo
Trong số bốn mươi tám người cùng đợt khám tuyển, có lẽ mình là người ít tuổi nhất. Ba thằng mình: Ngọc, Khôi, Chín xấp xỉ nhau. Ai lạ gì tuổi thanh niên bộp chộp, cả ba cùng nhận giấy triệu tập đi khám nghĩa vụ mà reo lên sung sướng. Ôi tiếng cười rộn rã trong nhà, ngoài vườn, lan đến bà con cô bác người thân. Nói sao hết nỗi lòng của chúng mình đang sôi lên, một niềm vui vừa đến.
Kể chuyện…hành
Chiến tranh chống Mỹ đã kết thúc nửa thế kỷ. Lứa tuổi cán bộ chiến sỹ của đơn vị đầu tiên nay đã trên 70-80, đang sống khắp mọi miền Tổ quốc, vì cuộc sống mưu sinh với gia đình và quê hương.
Mẹ tôi cũng là Mẹ Việt Nam Anh hùng
Ban quản lý quần thể tượng đài Mẹ Việt Nam Anh Hùng thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, tổ chức cuộc thi viết kể chuyện về Mẹ Việt Nam Anh Hùng. Họ có gửi thể lệ tổ chức cuộc thi viết qua Hội Cựu chiến binh đến tôi yêu cầu viết bài dự thi. Tôi suy nghĩ kỹ rồi quyết tâm viết về mẹ mình. Dù rằng tôi cũng từng biết mội số bà mẹ anh hùng của Tổ quốc.
Truyện kiều và người lính chúng tôi
Hôm Giáo sư Phong Lê về dự họp và đọc quyết định thành lập Hội Kiều học ở thành phố Vinh. Tôi được thầy Thưởng điện thoại tới tham dự. Nhưng tôi là thương binh bị hỏng tai, nghe được ít mà chủ yếu được đọc nhiều tài liệu. Tôi tập trung chú ý từng ý kiến tham luận của các đại biểu trình bày. Có nhà thơ Vương Trọng, có nhiều nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân.
Không quên đồng đội mất tích
Giữa năm 1971, Đại đội 10, Tiểu đoàn 15 chúng tôi đang chiến đấu bảo vệ tuyến giao thông chiến lược 559. Ở phía Tây dãy Trường Sơn, thuộc nước bạn Lào thì được bổ sung 10 chiến sỹ mới từ miền Bắc.
Về thăm lớp 5D
Theo dõi tình hình đất nước. Trước và sau dịp tết vừa qua. Dịch covid 19 có giảm rồi lại tăng lên vun vút đầy hiểm nguy. Nhiều địa phương đã phải sống chung với dịch tại nhà. Trong đó học sinh của chúng ta phải học trực tuyến.
Truyện Kiều với người lính chúng tôi (Tiếp theo)
Vậy là tôi đã tham gia sinh hoạt nhóm “Cà phê- Truyện Kiều” 7 kỳ từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2019. Lần đầu vừa quen vừa lạ. Khi tôi nghe thầy giáo cũ dẫn tôi đến nhóm Cà phê- Truyện Kiều thám thính. Lần nào cũng được nghe các hội viên của nhóm bình thơ, đọc tham luận về Kiều. Tôi càng say sưa, thích thú.
Truyện Kiều với người lính chúng tôi
Tôi có thầy giáo Hoàng Văn Thưởng- từng làm hiệu trưởng trường tôi vào những năm 60 của thế kỷ trước. Sau đó, tôi rời thầy đi kháng chiến chống Mỹ và trải qua 50 năm khi kết thúc chiến tranh