Bài viết mới nhất từ Ngô Đức Hành
Bích Nhã Kỳ, thế chấp “nửa trái tim”
Bích Nhã Kỳ đang độ sung mãn, nhưng tâm hồn chị như vừa bước đến “thềm yêu”. Đọc “Yêu... một nửa trái tim” của chị hiểu thêm câu nói của đại văn hào Victor Hugo: “Tình yêu khiến người ta trẻ con hơn”.
Nhà thơ Trần Quang Quý đã về với non xanh núi Tản, sông Đà
Ngày mai 14/9/2022 (tức ngày 19/8 năm Nhâm Dần), tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội; Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình tổ chức tang lễ nhà thơ Trần Quang Quý (1955 – 2022).
Lễ trao quyết định Viện trưởng Viện Phát triển văn hóa dân tộc
Ngày 25/8/2022, tại Hà Nội, Viện Phát triển văn hóa dân tộc đã tổ chức công bố các quyết định miễn nhiệm Viện trưởng đối với ông Cù Huy Điển và quyết định bổ nhiệm Viện trưởng đối với ông Trần Đức Nam.
Đêm nhạc “Giọng ca Vàng – Những bài hát đi cùng năm tháng” hứa hẹn nhiều cảm xúc
“Hai năm đại dịch Covid, cả ngàn khán giả yêu âm nhạc hỏi tôi, bao giờ chương trình Giọng hát vàng được thực hiện. Và giờ đây đến lúc Đông Đô Show thực hiện nó. Hy vọng khán giả được...
Trung cấp Công nghệ Y khoa trung ương khai giảng đào tạo nghề ở Đắc lắc
Sáng 7/7 tại TP. Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc), Trường Trung cấp công nghệ y khoa Trung ương (thuộc Sở LDDTB&XH Thái Nguyên) phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm (thuộc Sở LĐTB&XH Đắc Lắc) đã tổ chức khai giảng lớp sơ cấp tiếng Trung và lớp chăm sóc sắc đẹp cho gần 70 học viên.
“Khúc tình Quảng Ngãi”, đêm nhạc tôn vinh vẻ đẹp
Tối 24/6/2022, tại Nhà văn hóa Lao động thành phố Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) đã diễn ra Lễ trao giải cuộc thi “Sáng tác ca khúc về quê hương Quảng Ngãi” lần thứ I (2020 - 2021) và giới thiệu những ca khúc “Khúc tình Quảng Ngãi”. Ngoài việc tổng kết cuộc thi âm nhạc về một địa phương, đêm nhạc thực sự tôn vinh vẻ đẹp.
Phan Chí Thắng và “Nghề làm ông”
Phan Chí Thắng có “xuất xứ” là một kỹ sư công nghệ nhưng bén duyên với văn học nghệ thuật, nhất là văn học và nhiếp ảnh. Ngoài đời, ông là một “lãng tử” đích thực. Ông là bạn vong niên của hầu như “tất tần tật” văn nhân phía Bắc. Bản thân ông cũng là người của văn chương, đã từng in 7 tác phẩm, trong đó có 5 tập truyện ngắn, 02 tập thơ.
“Hồi sinh” - Những ám ảnh hiện thực
Nhà thơ Lữ Mai vừa xuất bản trường ca “Hồi sinh”, NXB Hội Nhà văn quý 1/2022. Nghĩa là, còn rất mới, nếu không muốn nói là “nóng hôi hổi” vừa “thổi” vừa đọc. Bản thân chủ đề của trường ca là cuộc chiến đấu sinh – tử của muôn dân trước thảm họa COVID-19 vẫn còn chưa hết nóng. Dẫu đất nước vừa bước sang giai đoạn bình thường mới.
“Bước huyền đêm” ngơ ngác bâng khuâng*
Mai Hoa viết tự nhiên, chẳng cần tiết chế cảm xúc. Thế nhưng, trong “Bước huyền đêm” không thiếu những thi ảnh lạ, “thao thức bên trời’, “dải thu phai”, “nhớ thương mọc đầy nấm dại”, “xao xác cả vai...
Sex trong cõi nhân gian
Trong bộ trường thiên tiểu thuyết “Cõi nhân gian” của nhà văn Nguyễn Phúc Lộc Thành sex tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt. Tất nhiên, sự hiện diện của sex đặt ra nhiều vấn đề thuộc về nhân sinh, nghệ thuật cho người đọc hơn là những khoái cảm tức thời.
Nguyễn Thành Tâm, hồ vẫn đầy mắt em đã cạn...
Nguyễn Thành Tâm là nhà thơ nữ, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội. “Thơ Nguyễn Thành Tâm là lời tâm sự nhiều cung bậc cảm xúc, hồn nhiên và ưu tư, nồng nàn, chân thành và mộc mạc. là âm thanh thì thầm quen thuộc của gió, lời rì rào mải miết của sông, là nắng sau vườn, mưa ngoài thảm cỏ...những gì thân thuộc với mỗi con người”. (Lê Thành Nghị: Con nước trôi đi, lòng người mải miết).
Nguyễn Văn Hòa và phẩm chất dấn thân cho văn chương
Tôi chưa gặp Nguyễn Văn Hòa ngoài đời. Chỉ biết đó là một thạc sỹ văn chương, sinh sống tại một làng quê của tỉnh Phú Yên. Điều quan trọng nhất, biết Nguyễn Văn Hòa có tình yêu vô bờ bến với văn chương, được đọc các bài viết về văn, thơ của anh trên các báo. Điều này làm tôi trân trong, nói quý trọng, chưa đúng mức.
“Tháng ba” và Trần Chấn Uy
Thơ Trần Chấn Uy, dẫu truyền thống nhưng vừa có hiện thực vừa vô tận, vừa dung dị vừa thanh cao. Ông đi vào lòng người đọc bằng cách ấy, rất riêng như cách chơi, cách cảm của ông. “Tháng ba”, bài thơ mới của ông có vẻ đẹp lộng lẫy của cô đơn.
Quang Hoài và trăn trở "Giấc người"
Biết nhà thơ Quang Hoài từ lâu. Từng “chén chú, chén anh”, nhưng đây là lần đầu tôi đọc trọn vẹn một tập thơ của ông. Đó là “Giấc người” - Nxb. Hội Nhà văn, tháng 10 năm 2021.
Trần Nguyệt Ánh, nỗi nhớ nảy mầm
Bìa tập thơ “Miền gió say”
“Người thơ” Trần Nguyệt Ánh – Hội viên Hội VHNT tỉnh Đắk Lắk vừa “trình làng tập thơ thứ hai có tên “Miền gió say”, gồm 64 bài thơ. Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk...
Giải thưởng VHNT mang tên Nguyễn Hàm Ninh
Hôm nay (21/01), báo Văn Nghệ - cơ quan của Hội Nhà văn Việt Nam - trang trọng đưa tin "Giải thưởng Văn học nghệ thuật Nguyễn Hàm Ninh".
Những “nàng chuột đồng” và sinh thái trong thơ Nguyễn Linh Khiếu
Tôi chưa thấy một nhà thơ nào yêu và nâng niu sự vĩnh cửu và đau đớn đến thảng thốt như Nguyễn Linh Khiếu. Con giun, con dế, chim chóc, muông thú, châu chấu, cào cào... của tuổi thơ tôi đều có mặt trong thơ Nguyễn Linh Khiếu.
Cảm xúc màu Đặng Lưu San
Tôi biết nhà văn Đặng Lưu San (Đặng Tuyết Hồng) nhưng không đến độ thân thiết. Hai anh em cùng sinh hoạt ở Hội Nhà văn Hà Nội, nên năm gặp một lần vào dịp “hội hè”. Đặng Lưu San là nhà văn đầy nội lực sáng tạo.
“Binh pháp” chống dịch và giá trị cốt cõi
Nhà văn, thiếu tá Phạm Vân Anh vừa xuất bản “Binh pháp” chống dịch, NXB Quân đội nhân dân, quý 4/2021. Sách đến tay bạn đọc trước ngày kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (22/12/1944 – 22/12/2021).