Bài viết mới nhất từ Phạm Thông
Quảng Nam: Căn cứ địa, sự hình thành thị uỷ và phát triển lực lượng cách mạng của Tam Kỳ
Trân trọng giới thiệu Bài nghiên cứu về lịch sử cách mạng Tam Kỳ (Quảng Nam) của tác giả Phạm Thông.
Chùm thơ tình của già 70
Chùm thơ tình của già bảy mươi thể hiện sự nhẹ nhàng, trữ tình và cảm xúc sâu sắc của một người đã có tuổi.
Chùm thơ Phạm Thông
Chào các bạn độc giả! Văn hóa và Phát triển xin giới thiệu đến các bạn chùm thơ của tác giả Phạm Thông. Chùm thơ của Phạm Thông chứa đựng những suy tư về cuộc sống, tình yêu và tâm...
Tôi vẫn hiên ngang
Văn hóa và Phát triển xin gửi đến quý độc giả một bài thơ đầy cảm xúc của tác giả Phạm Thông, mang tên "Tôi vẫn hiên ngang". Bài thơ này đặt ra câu hỏi về ý nghĩa của cuộc đời và sự tồn tại của chúng ta trên trái đất này.
Một ngôi trường kháng chiến Khu 5
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam nhớ lại một thời giáo dục kháng chiến và những thầy giáo kháng chiến
Rèn Hồng Lư
Nghề rèn thường là nghề cha truyền con nối, bởi nghề có bí quyết chỉ được truyền lại cho người trong nhà. Vì thế thợ rèn thường sống quy tụ trong những xóm nhỏ có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ xóm giềng gần gũi. Xóm Hồng Lư thuộc làng Tứ Bàn, nằm dọc bờ sông Bàn Thạch, là địa danh nổi tiếng về nghề rèn của vùng đất Tam Kỳ xưa.
Làng chiếu Thạch Tân
Ngày trước làng chiếu Thạch Tân thường chỉ sản xuất chiếu trắng, giá rẻ, ít bán sỉ, thường gánh đi bán lẻ. Hiện nay, người làng đi ra tới Nga Sơn, Thanh Hoá học dệt các loại chiếu khác nhau như hoa dâu, chiếu Cẩm Nê, chiếu trỗ, chiếu bùa. Bên cạnh, làng chiếu còn du nhập kỹ thuật mới dệt năng suất cao hơn nhiều.
Mành chà
Mỗi chiếc mành có 7 lao động, trong đó có chủ ghe, một thợ phụ còn gọi là ông cầm chèo và 5 người bạn nghề. Nghề này chủ yếu đánh bắt các loại cá để muối mắm.
Rớ quay
Rớ quay có hai phần chính là chồ và rớ. Chồ được cố định cách mặt nước độ hai mét trên bốn cái trụ góc. Rớ được đặt chính diện trước chồ. Giàn rớ hình chữ nhật với chiều dài 16 sải, chiều rộng 10 sải tay. Mắt lưới có độ dày từ 5 ly đến 17 ly.
Lưới quác
Lưới quác là loại nghề ven bờ, đánh bắt ngay trên khu vực biển của làng mình; là loại nghề huy động số lao động đông nhất. Trên mỗi thuyền có đến bốn năm chục người nam nữ, già trẻ, lớn bé của vài chục gia đình cùng tham gia. Có nghề này, các làng chài bãi ngang vui hẳn lên trong những ngày đầu năm. Lưới quác làm cho dân chài yêu biển, yêu người hơn thông qua lao động trên sóng nước.
Nghề cào hến
Ở đất nước ta, những vùng nước lợ thuộc hạ lưu các dòng sông từ Thanh - Nghệ trở vào tới miền Tây Nam bộ đều có loài hến sinh sản, theo đó phát sinh nghề cào hến ở các làng ven sông. Tại Tam Kỳ (Quảng Nam) có làng Tân Phú thuộc xã Tam Phú, trải qua bao biến thiên phát triển nghề nghiệp sinh nhai từ thời mở đất cho tới nay, cư dân nơi đây vẫn luôn truyền đời nối nghiệp nghề cào hến.
Thuyền rớ- Nghề đặc trưng văn hoá sông nước
Trên sông nước Trường Giang (Quảng Nam) đã từng tồn tại nghề rớ thuyền, dân gian gọi tắt là thuyền rớ. Có thể nói đây là nghề sông nước truyền thống đặc trưng nhất. Bởi nghề rớ thuyền gắn gần như toàn bộ cuộc sống của ngư dân với sông nước.
Nò tôm
Yếu tố đầu tiên để hành nghề nò là chiếm hữu được mặt nước đáp ứng điều kiện dựng các sở nò. Khi đã có mặt nước, ngư dân mới bắt đầu dựng nò. Tuy là chọn quãng sông thích hợp, nhưng mặt nước dựng sở nò phải có độ sâu khá đồng đều, từ 1,8 đến 2, 2 mét.
Lưới chuồn biển ngang
Vào tiết tháng hai, tháng ba, tháng tư âm lịch ở các chợ trên đất Quảng Nam có nhiều cá chuồn. Nhưng cá chuồn ngày nay không được đánh bắt từ một loại lưới chuyên biệt như gần bốn mươi năm về trước. Ngày ấy, sau tết âm lịch, trời bắt đầu nắng ráo, người dân ở các vạn chài biển ngang Quảng Nam bận rộn chuẩn bị dọn ghe, thúng, ngư lưới cụ cho nhiều loại nghề đánh bắt cá trên biển. Trong đó, lưới chuồn là nghề chạy gạo cấp bách nhất của ngư dân vốn nghèo khó, hụt bữa sau những ngày tết nhứt.
Tản mạn vế những vấn đề văn hóa và phát triển
Điểm lại những dấu ấn văn hoá truyền thống vẫn tồn tại đến hôm nay, chúng ta thử bàn những yếu tố văn hoá truyền thống nào sẽ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình phát triển. Từ đó có thể gạn lọc hoặc phát huy một số vấn đề văn hoá cụ thể nhằm mục đích phát triển trong tương lai.
Làm rẫy ở chiến khu
Làm rẫy là phương thức canh tác nhiều đời của các dân tộc miền núi. Trong kháng chiến chống Mỹ, cán bộ, bộ đội ở chiến khu cũng phải làm rẫy để có cái ăn. Gạo đưa từ đồng bằng lên hoặc từ miền Bắc vào không đủ ăn. Mỗi cơ quan, đơn vị đều phải tự túc lương thực mấy tháng trong năm.
Câu mực
Thuở nhỏ, vào những đêm hè không trăng, tôi thường ngồi hàng tiếng đồng hồ nhìn ánh đèn lấp lánh phía khơi xa. Đấy là dãi đèn câu mực giăng từ Cù Lao Chàm mãi tới Bàn Than, tạo thành một viềng hoa đăng rực rỡ trên biển.
“Việt hóa” Tết Đoan ngọ
Ở Việt Nam, Tết Đoan ngọ được “Việt hóa” thành ngày Tết diệt sâu bọ và thờ cúng tổ tiên. Người Việt Nam còn gọi Tết Đoàn Ngọ là "Tết giết sâu bọ" vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này, dân gian có nhiều tục trừ trùng phòng bệnh. Lễ kiểu này chủ yếu diễn ra ở Bắc bộ.
Cảnh báo- bãi tắm biển ngang
Tôi là con của biển, am hiểu về biển, mỗi mùa hè đến tôi lại đăng bài này để góp phần cánh báo bà con đi tắm biển chú ý đề phòng.