Bài viết mới nhất từ Phạm Việt Long
Lạc mất nhau rồi
Nhạc: Phạm Việt Long, Thơ: Quảng Xuân, Biểu diễn: Vũ Yến Ngọc
Dịu hiền em – Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nhạc và thơ
Dịu hiền là bài thơ của Phạm Việt Long, ca ngợi sự dịu hiền của người phụ nữ. Đồng cảm với tác giả thơ, nhạc sĩ Phan Văn Bích đã phổ nhạc để có ca khúc Dịu hiền em, một bài hát trữ tình êm dịu, đằm thắm.
Hà Nội cần từ bỏ ý định đưa học sinh khối 10, 11, 12 và các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trở lại trường
Với tình hình như vậy, cần để học sinh tiếp tục học trực tuyến. Qua gần một học kỳ của niên học mới, các em đã dần quen với phương thức học mới, khả dĩ đáp ứng được yêu cầu học tập.
Hai nhà giáo, hai nghệ sĩ và một bản tình ca
Họ có nhiều chức danh, chức vị trong xã hội và cùng gắn bó với sự nghiệp đào tạo tại Nhạc viện Hà Nội. Nay, nhà giáo Nguyễn Trung Kiên đã về cõi vĩnh hằng, Nhà giáo Trần Thu Hà cũng hoàn thành nhiệm vụ, nghỉ ngơi với gia đình, nhưng những giá trị văn hóa mà hai người cống hiến cho đất nước vẫn lan tỏa trong cuộc sống.
Bố tôi, Phạm Đức Hóa – Người đặt nền móng cho trường Đại học Ngoại ngữ
Bây giờ, Trường Ngoại Ngữ đã phát triển thành trường Đại học Hà Nội, nhưng những người coi trọng truyền thống vẫn nhắc đến ông – Phạm Đức Hóa, cựu chỉ huy quân đội, người đặt nền móng cho ngôi trường danh giá này.
Nhớ nhà giáo, nhạc sĩ Phan Văn Bích
Nhà giáo, nhạc sĩ Phan Văn Bích từ giã cõi đời đã 6 năm, nhưng những giá trị văn hóa mà anh để lại vẫn hiện diện trong đời sống đương đại. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu lại bài viết về Phan Văn Bích khi anh vừa đột ngột ra đi.
Lan tỏa năng lượng tích cực
Đại dịch Covid- 19 đã khiến toàn thế giới phải thay đổi. Chưa bao giờ con người đồng tâm nhất trí đến vậy để nhận diện và chống lại một kẻ thù chung. Một mâu thuẫn lớn xảy ra, chưa từng có trong lịch sử loài người: trong khi toàn thể nhân loại xích lại gần nhau hơn về tinh thần thì họ lại phải xa nhau hơn vì giãn cách xã hội. Trong bối cảnh ấy, giới văn nghệ sĩ nước ta như thế nào?
Giáo sư Vũ Khiêu, một trí tuệ uyên bác, tấm gương sáng về lao động
Có thể nói, Giáo sư, Anh hùng Lao động, nhà văn hóa Vũ Khiêu có một trí tuệ uyên bác, một tấm gương sáng về lao động. Cho tới tận cuối đời, khi đã ở ngưỡng tuổi 100, Giáo sư vẫn minh mẫn, tham dự, tổng kết nhiều cuộc Hội thảo và vẫn làm nhiều công việc góp phần bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc.
Mỗi ngày 3 bản nhạc – Vĩ thanh
Tạm kết chương trình Mỗi ngày 3 bản nhạc dễ nghe đẳng cấp thế giới, tôi tách riêng ngày hôm nay để có khúc vĩ thanh gửi tặng các bạn, vì không được phép đứng chung với các bậc vĩ nhân âm nhạc của thế giới. Tôi mạn phép gửi tặng các bạn ba tác phẩm của mình gồm 1 tác phẩm nhạc không lời: Dạ khúc, và 2 ca khúc: Đường chiều, Niệm bình an.
Ngờ vực
Bây giờ, ngồi bên con khỉ chung tình, Đơn trầm ngâm suy nghĩ. Anh chợt đứng vùng dậy, bởi một hình ảnh lúc này mới loé lên, rõ mồn một trong ký ức anh: dạo ấy, khi anh bước vào nhà, vợ anh đang đỡ một người đàn ông ngồi dậy. Anh ta cởi trần, người rớm máu, một cánh tay bị nẹp gỗ... Hóa ra, chị đang cứu giúp một người đàn ông bị nạn…
Chiếc đĩa hát xương rồng và sợi dây chuyền
Những bản nhạc trong chiếc đĩa Xương rồng đem lại cho tôi một khoái cảm nghệ thuật đặc biệt. Nó mở ra trước tôi một bầu trời âm thanh vô cùng sinh động với nhiều sắc thái khác nhau. Có tiếng vó ngựa dồn dập và tiếng súng chát chúa của những chàng cao bồi. Có mầu sắc xanh tươi, không khí nồng cháy của những vùng quê xa xôi tận châu Mỹ La tinh. Có sự đằm thắm, ngọt ngào của dân ca Nga với những hòa thanh quấn quện, như tình người quấn quýt.
Cùng các thầy thuốc, văn nghệ sĩ xung trận chống dịch
CÙNG CÁC THẦY THUỐC, VĂN NGHỆ SĨ XUNG TRẬN CHỐNG DỊCH
Sát cánh với các thầy thuốc và các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch, giới văn nghệ sĩ đã xung trận với vũ khí đặc biệt của mình –...
Giã từ - Tiểu thuyết của Phạm Việt Long - Chương ba - Ngọn lửa đầm Bạch Liên
Với hơn 400 trang sách, Giã từ là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn. Cuốn sách cho thấy một giai đoạn chuyển tiếp, tranh chấp quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tốt đẹp và cái xấu xa, giữa bảo thủ, trì trệ và cách tân, năng động, giữa đạo đức trong sáng và thói vụ lợi, tham lam, quỷ quyệt. Ðây là một trong 51 cuốn tiểu thuyết đã lọt vào vòng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam
Giã từ - Tiểu thuyết của Phạm Việt Long - Chương ba - Cuộc tái ngộ bất ngờ
Với hơn 400 trang sách, Giã từ là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn. Cuốn sách cho thấy một giai đoạn chuyển tiếp, tranh chấp quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tốt đẹp và cái xấu xa, giữa bảo thủ, trì trệ và cách tân, năng động, giữa đạo đức trong sáng và thói vụ lợi, tham lam, quỷ quyệt. Ðây là một trong 51 cuốn tiểu thuyết đã lọt vào vòng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam
Giã từ - Tiểu thuyết của Phạm Việt Long - Chương ba - Gió đổi chiều
Với hơn 400 trang sách, Giã từ là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn. Cuốn sách cho thấy một giai đoạn chuyển tiếp, tranh chấp quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tốt đẹp và cái xấu xa, giữa bảo thủ, trì trệ và cách tân, năng động, giữa đạo đức trong sáng và thói vụ lợi, tham lam, quỷ quyệt. Ðây là một trong 51 cuốn tiểu thuyết đã lọt vào vòng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam
Giã từ - Tiểu thuyết của Phạm Việt Long - Chương ba - Các đệ tử xung trận
Với hơn 400 trang sách, Giã từ là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn. Cuốn sách cho thấy một giai đoạn chuyển tiếp, tranh chấp quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tốt đẹp và cái xấu xa, giữa bảo thủ, trì trệ và cách tân, năng động, giữa đạo đức trong sáng và thói vụ lợi, tham lam, quỷ quyệt. Ðây là một trong 51 cuốn tiểu thuyết đã lọt vào vòng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam
Giã từ - Tiểu thuyết của Phạm Việt Long - Chương ba - Sóng đầm dần dần lặng
Với hơn 400 trang sách, Giã từ là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn. Cuốn sách cho thấy một giai đoạn chuyển tiếp, tranh chấp quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tốt đẹp và cái xấu xa, giữa bảo thủ, trì trệ và cách tân, năng động, giữa đạo đức trong sáng và thói vụ lợi, tham lam, quỷ quyệt. Ðây là một trong 51 cuốn tiểu thuyết đã lọt vào vòng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam
Giã từ - Tiểu thuyết của Phạm Việt Long - Chương ba– Bông hoa núi rụng rồi
Với hơn 400 trang sách, Giã từ là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn. Cuốn sách cho thấy một giai đoạn chuyển tiếp, tranh chấp quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tốt đẹp và cái xấu xa, giữa bảo thủ, trì trệ và cách tân, năng động, giữa đạo đức trong sáng và thói vụ lợi, tham lam, quỷ quyệt. Ðây là một trong 51 cuốn tiểu thuyết đã lọt vào vòng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam
Giã từ - Tiểu thuyết của Phạm Việt Long - Chương hai – Đảo ngược thế trận
Với hơn 400 trang sách, Giã từ là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn. Cuốn sách cho thấy một giai đoạn chuyển tiếp, tranh chấp quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tốt đẹp và cái xấu xa, giữa bảo thủ, trì trệ và cách tân, năng động, giữa đạo đức trong sáng và thói vụ lợi, tham lam, quỷ quyệt. Ðây là một trong 51 cuốn tiểu thuyết đã lọt vào vòng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam