Bài viết mới nhất từ Phạm Việt Long
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 15 )
Mùa xuân năm 1975 đến với chúng tôi, đem theo không khí tấn công, nổi dậy và chiến thắng khắp nơi.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 14 )
Chiến tranh làm đảo lộn cuộc sống của con người. Thế nhưng, con người vẫn cứ sống theo quy luật sinh tồn. Ở căn cứ trên Trường Sơn, vẫn có những gia đình sinh con đẻ cái. Thanh niên nam nữ vẫn yêu đương, cùng nhau xây dựng hạnh phúc riêng tư.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 13)
Ban Tuyên huấn tỉnh Bình Định nằm ở một vùng có những hang đá nhỏ và những ngọn đồi lúp xúp. Tới đây, tôi được đi xuống đồng bằng sống trong lòng dân, tham dự những cuộc đấu tranh chính trị, binh vận, vây đồn bốt giặc do du kích, nhân dân phối hợp với bộ đội thực hiện.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 12 )
Năm 1971 đánh dấu bước chuyển quan trọng của chiến trường. Quân Giải phóng tấn công khắp nơi, cuốn trôi bao bốt đồn giặc. Chúng tôi vui mừng nghe tin thắng trận từ Quảng Trị - Thừa thiên tới Nam Bộ. Nổi bật là chiến thắng của quân ta tại mặt trận Đường 9 – Nam Lào.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 11 )
Cuộc sống ở chiến trường gian khổ, ác liệt là vậy, nhưng không bao giờ lặng lời ca, tiếng hát. Nói một cách khác, chính lời ca, tiếng hát tạo thêm động lực, năng lượng để những người chiến sĩ cách mạng vượt qua gian khổ, khó khăn, ác liệt, sống trong một tâm thế vui tươi, lạc quan.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 10)
Ngày 21 tháng 8 năm 1968, tôi vào đến cơ quan – Thông tấn xã Giải phóng, thuộc Ban Tuyên huấn khu ủy khu V, mật danh là Làng Tuyên. Thời kỳ này, sau Mậu Thân, đối phương phản công khá quyết liệt, Ban phải rút lên vùng núi cao.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 9)
Vào ngày 13 tháng 5 năm 1968, chúng tôi rời khỏi ô tô, bắt đầu cuộc hành quân bằng đôi chân trai trẻ, để vượt dãy Trường Sơn, vào chiến trường. Bao nhiêu nỗi gian lao, vất vả, nguy hiểm, tôi đã ghi lại trong tác phẩm “Bê trọc”, NXB Thanh Niên, NXB Văn học, 1999. Trong cuốn sách này, tôi kể lại một số câu chuyện gắn liền với giai điệu của Tổ quốc của thời hào hùng “Tiếng hát át tiếng bom”.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 7)
Vào thời điểm ấy, không khí tấn công và nổi dậy của quân và dân miền Nam trào dâng như sóng thần, cuốn đi biết bao đồn bốt Mỹ - ngụy. Khắp nơi vang lên những khúc ca hào hùng, kêu gọi.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 6)
Vào mùa xuân năm 1967, tôi chính thức công tác ở Phân xã Việt Nam Thông tấn xã tại Sơn La. Cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ đã leo thang khắp nơi.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 5)
Khúc ruột miền Trung đầy sức lôi cuốn như vậy, đã khiến tôi viết đơn tình nguyện vào thường trú ở Nghệ An khi tôi vừa học xong lớp đào tạo nghiệp vụ phóng viên của Việt Nam Thông tấn xã. Không rõ vì sao, tôi lại được phân công về Hải Dương, rồi sau gần một năm, tôi xin cơ quan cho lên Sơn La thay thế anh Phạm Minh Dũng vì sức khỏe anh không tốt, ở núi rừng không hợp.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 4)
Vào những năm 1964 – 1965, khi tôi học cuối cấp ba, đế quốc Mỹ gây hấn, ngụy tạo sự kiện Vịnh Bắc bộ vào 4 tháng 8 năm 1964 để có cớ ném bom miền Bắc Việt Nam, và quân dân ta kiên cường chống lại cuộc chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ tiến hành. Lớp học sinh chúng tôi sục sôi trong niềm căm hận bọn xâm lược ngang nhiên đem bom tàn phá xóm làng, thành phố của chúng ta, giết hại biết bao dân thường.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 3)
Nối tiếp chủ đề đấu tranh thống nhất đất nước, nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ đã tạo nên một tuyệt phẩm âm nhạc là “Xa khơi”. Bài hát này kết hợp hài hòa chất dân gian và chất bác học, tạo nên một tác phẩm vừa cao sang, vừa gần gũi với công chúng, có sức sống mãnh liệt và lâu dài.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 2)
Đồng thời với niềm vui được hưởng hòa bình, dân tộc ta lại phải chịu nỗi đau chia cắt. Nam – Bắc chia hai. Gia đình li tán. Người thân khắc khoải trông chờ ngày gặp mặt. Ngay những thời khắc đầu tiên của sự chia lìa ấy, đã có một bài hát ngọt ngào, buồn man mác, nhưng cũng lóe lên hi vọng của sự sum họp.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 1)
Ngồi viết những dòng chữ này, trong tôi vẫn văng vẳng những giai điệu nhiều sắc thái của kho tàng ca khúc Việt Nam mà tôi được thưởng thức suốt từ thời thơ ấu tới khi tóc đã nhuộm đẫm mầu khói sương. Đó là những giai điệu đã vẽ nên trong tôi một bức tranh đầy mầu sắc của Tổ quốc, khiến cho tình yêu đất nước của tôi có nhiều điểm tựa vững chắc hơn.
Tâm Sự Người Làm Báo
Bài hát: Tâm Sự Người Làm Báo - Nhạc và lời: Phạm việt Long - Biểu diễn: Phạm Thùy Linh.
Nhớ một thời
Nhớ một thời ghi lại kỷ niệm ngày 29 tháng 3 năm 1975, tác giả cùng đồng đội từ căn cứ Khu ủy Khu V về Đà Nãng và sau đó bước tiếp chặng đường dài xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!
Anh Nguyễn Phan Hách ơi, sao mà nhớ anh thế!
Vậy mà đã 3 năm anh Nguyễn Phan Hách đi xa. Ngày nào ta còn bên nhau, tại Nhà xuất bản Dân trí, thảo luận về cuốn sách khó xuất bản, hoặc tào lao thiên đế đủ thứ chuyện, từ thơ văn, âm nhạc đến những góc khuất đời thường. Vậy mà anh nỡ bỏ ra đi! Chưa bao giờ như lần này, tôi thấy xót xa, ngẩn ngơ mãi với một người không phải ruột thịt của mình khi phải rời xa!
Nhớ anh Hách: Nhà thơ Nguyễn Phan Hách kết duyên với âm nhạc
Vào ngày 21 tháng 4 năm 2022 này, nhà thơ Nguyễn Phan Hách đi xa tròn 3 năm. Nhưng những gì mà ông đã dâng hiến cho cõi nhân gian, vẫn còn sống mãi. Cùng với kho tàng văn thơ quý giá, Nguyễn Phan Hách còn để lại vài chục tác phẩm âm nhạc có giá trị.
Vụ trao nhầm con: Chị Vũ Thị Hương, người mẹ tuyệt vời
Gần đây, tình trạng bạo hành trẻ em diễn biến phức tạp, trong đó nhiều vụ do chính cha mẹ, người thân của các cháu gây ra. Trong điều kiện đó, càng phải biểu dương những người phụ nữ đã đem hết khả năng của mình chăm sóc trẻ nhỏ, cho chúng được sống trong tình cảm yêu thương nồng thắm. Nhớ lại cách đây 4 năm, vào năm 2018, vụ trao nhầm con ở Ba Vì (Hà Nội) đã cho thấy có những người mẹ tuyệt vời như vậy.