Bài viết mới nhất từ Trần Minh Hải
Quy tắc đặt tên đường phố Hà Nội
"Nhớ đường Hà Nội là nhớ được Sử, nhớ Sử là nhớ được đường Hà Nội". Từng tên con đường, từng tên con Phố, đều là cả một quá trình lịch sử mà chúng ta đều nên biết chút ít, đi qua đường nào còn biết chút để chuyện trò với đứa bạn thân chứ nhỉ!
Tàu điện trên cao
14h chiều thứ bảy ngày 06/11/2021 Bố con Tôi lên ga Cát linh đi chuyến tàu điện trên cao Cát Linh-Hà Đông, trải nghiệm đi tàu (với thời gian khoảng 25 phút cho quãng đường 13,5km).
Lính tên lửa – người Kẻ Giàn
Cách đây hơn nửa thế kỷ, thành ngữ "Đảng viên đi trước, Làng nước theo sau" đúng đến từng centimet với gia đình ông Nguyễn Đình Thanh - Bí thư Đảng uỷ Trung Hoà xã - Từ Liêm huyện - Thăng Long thành (thập kỷ từ 1960 đến 1973).
Lính tên lửa - Người Kẻ Giàn
Ảnh do tác giả cung cấp.
Cách đây hơn nửa thế kỷ, thành ngữ "Đảng viên đi trước, Làng nước theo sau" đúng đến từng centimet với gia đình ông Nguyễn Đình Thanh-Bí thư Đảng uỷ Trung hoà xã-Từ liêm huyện-Thăng...
Kể chuyện làng Cót xưa
A- Đầu làng Cót (thôn Hạ Yên Quyết, xã Yên Hoà, huyện Từ Liêm xưa - phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội nay) phía đông xưa có 3 cây gạo trăm năm tuổi (2 cây so le...
Thức ăn thời xưa ở làng tôi
Ngày xưa đói ăn lắm, cơm làm gì được nấu bằng 100% gạo, mà phải ăn độn bằng các loại củ bán thay tiêu chuẩn gạo sổ (thời chưa có bột mỳ, bo bo, kiều mạch) - Cơm độn khoai lang, sắn khô và tươi, dong riềng, khoai tây. Cơm độn ngô 20- 70%, "Cơm" hạt Bo bo, kiều mạch ép 100%. Bột mỳ tới 60%, Ngô hạt chưa xay vỡ mang về bung ăn thay cơm...
Đường Láng ngày xưa
Sáng sớm mùa đông vào đường Láng là như lạc vào chốn thần tiên, sẽ biết thế nào là sương phủ, tầm nhìn xa không quá 5m. Trên đường đa phần là người đi xe đạp, thỉnh thoảng có xe máy bật đèn màu vàng xua tan sương khói.
Tem lương thực và bánh mỳ mậu dịch
Trước năm 1976 trở về trước, ai còn nhớ đồng tiền Việt Nam chúng ta có mệnh giá thấp nhưng lại có giá trị, chi tiêu tới đồng xu, kế toán đến tận đồng chinh. Cùng với tiền còn có sổ gạo tem lương thực và phiếu mua hàng thiết yếu. Dễ hiểu vì toàn dân thắt lưng buộc bụng giành thống nhất đất nước trường kỳ.
Hành trình độn
Tôi nhớ từ giữa năm 1965 kéo dài qua năm 1975, kéo thêm đến năm 198x toàn dân ăn độn + đói triền miên...
Thưở xưa (tự truyện)
Nhẽ từ lúc Tôi biết đi cho tới khi xa nhà vào đại học (10/1970) Suốt dọc đường từ ngã ba Cầu giấy-Bưởi-đường Láng-Cổng trường Lê Hồng Phong (Ngã Tư sở) tịnh 4km đường nhựa, chả có lấy 1 bóng đèn đường.
Hành trình bóng đá
Xưa các cụ lẩm bẩm với con cháu “Hay hớm gì mà bóng với chả banh, ngủ sớm đi- mai còn đi làm”! Nay thì Tinh thần “Bóng” nó chễm trệ ngự ngay và luôn tại đầu giường nhá. Sớm nay đã thấy vợ hàng xóm gằn hắt với chú em họ tôi, điệp khúc “mấy tối nay anh về muộn, hỏi còn cáu nữa chứ”. “Đàn bà bọn mày thì biết cái gì về bóng đá”…bôm bốp huỳnh huỵch và rồi có tiếng thất thanh "Ối dồi ôi, làng nươc ôi" còn có hu hu nữa…vắn tắt nó là thế.
Hành trình gạo
Tôi đã sống ở thời bao cấp, vật chất thiếu thốn đủ các thứ. Ấn tượng cơn đói hành hạ quanh năm suốt tháng, nhưng thật sự mà nói người dân lúc đó rất thương nhau. Cuộc sống không bọn chen như thời bây giờ, sống trong nghèo đói nhưng vui và hồn nhiên.
Bãi chiếu bóng Khương Thượng
Xem phim ngoài trời, có cái lợi là thoáng mát, nhất là vào mùa hè, nhưng “bất hạnh” nhất là chưa chiếu hoặc đang chiếu thì mưa to, phải hoãn. Còn mưa nhỏ thì mọi người đội mưa để xem...
Hành trình kịch
Năm 1958-1964 Đoàn Chuông vàng Thủ đô danh nổi như cồn với vở cải lương "Kiều" với cặp Kim Xuân Tiêu Lang nổi tiếng, thế nên khi Bố đưa đến Khu gian Đọan đầu máy HN (gần tránh tàu Khâm thiên), thì người đã đông nghìn nghịt trong khu gian có mái tôn cao tít, lòng nhà rộng mấy trăm mẻt vuông.
Hành trình ca nhạc của tôi
Năm 1963, Bố đèo tới Nhà hát nhân dân (Thực tế là một sân khấu xây có mái che, còn khán đài là mấy hàng bệ xi măng được xây giật cấp cao dần lên, những hàng phía trên được làm bằng gỗ) xem các đoàn văn công trong nước, các đoàn nghệ thuật của các nước XHCN anh em sang thăm và biểu diễn.
Người làng Giàn lái tàu điện
Những lúc đi tàu không gặp chú ấy, để trốn vé, chúng tôi hoặc bám cửa, hoặc trốn dưới đống thúng mủng, quang gánh treo đầy ở đuôi tàu.
Hồi ức về tham mưu phó E207
Bác Điểm hô to "Tấu ơi, lên Tướng thì nhớ về khao quân E207 này nhé". Anh ầy cười khà khà "Tao còn sơi nhá"
Nhớ thời làm lính cụ Phùng Minh
Nhân đại tá Nguyễn Khắc Nguyệt đăng tải chuyện BLL thăm cụ Minh, tôi xin ghi lại chút ký ức về cụ.
Ban thờ Đức Hưng Đạo Đại Vương ở làng Giàn Trung Kính hạ
Làng Giàn có nhiều nhà cổ và có nhiều ban thờ Tổ tiên hàng trăm năm, nguyên vẹn hoành phi, câu đối, cửa võng và các đồ tế khí. Tôi đã chụp và đăng bài viết lên các trang nhóm MXH. Nhưng đây là địa chỉ duy nhất (số 1 ngách 43/98 phố Trung Kính) thờ Đức Thánh Trần, một trong các vị Thánh bất tử của dân tộc Việt nam ta.