Anh hùng
Đời thường của người chiến sĩ anh hùng lực lượng vũ trang Điện Biên năm xưa
Năm 1949, trong không khí sục sôi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Anh hùng Lực lượng vũ trang Chu Văn Mùi, khi đó ở độ tuổi 23 lên đường nhập ngũ và được biên chế vào Đại đội cối 120 ly thuộc Tiểu đoàn 38, Trung đoàn 102, Sư đoàn 308 - Sư đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Một người anh
Đầu tháng 5 năm 2019, tôi có dịp trở về thăm đơn vị cũ (4C-60 Hà Nội) sau 34 năm. Tôi gặp lại rất nhiều người, những người chú, người anh, người chị trong đó có anh - một con người sống giản dị, khiêm nhường, thân thiện, vô tư, giỏi giang và luôn tận tụy trong công việc.
Quê hương một thời oanh liệt
Mảnh đất mà tôi nhắc đến đây là ngôi làng Lư Ngư, Phú Lãnh nay thuộc thôn Nam Hà 2 cũ, một vùng đất nằm trên quê hương xã Điện Trung (Vùng Gò Nổi), thị xã Điện Bàn anh hùng. Mảnh đất có diện tích và dân số gần như nhỏ nhất xã và vùng Gò Nổi nhưng trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc cũng không hề nhỏ bé như các vùng quê khác - Bởi có một lòng dân vô cùng lớn.
Kiêu hùng (Tâm sự CCB)
Tôi đọc Napoléon nói: “Mỗi anh Binh nhì cần có một ước mơ là có một ngày mình sẽ trở thành Đại tướng”.
Hiền tài thật sự của Việt Nam
Nhớ lại ngày học cấp hai. Gần như sáng thứ hai nào trong giờ chào cờ, Thầy hiệu trưởng cũng nêu gương anh Lê Bá Khánh Trình, một sinh viên Việt Nam đạt giải vô địch toán thế giới ra trước toàn trường để tiếp lửa cho thế hệ học sinh chúng tôi. Hình ảnh của anh đã tỏa sáng thành thần tượng trong tâm hồn, trái tim mỗi học sinh chúng tôi lúc đó.
"Xương ta gãy để nối liền Nam Bắc/ Máu ta rơi cho bộ đội trưởng thành"
Đó là 2 câu thơ do Nữ Anh hùng - Đại tá Phan Thị Ngọc Tươi đã dùng máu của mình viết lên tường xà lim của nhà tù
Vĩnh Phúc: Khen thưởng cho người cứu 3 người đi xe máy mất phanh tại Tam Đảo
Chiều 30/5, UBND huyện Tam Đảo ( Vĩnh Phúc) quyết định khen thưởng đột xuất cho anh Đinh Văn Chiến trú thôn Núc Thượng, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo - người đã cứu 3 người đi xe máy mất phanh khi đi từ thị trấn Tam Đảo xuống thị trấn Hợp Châu hôm 29/5 với số tiền 5 triệu đồng cùng giấy khen.
Điệp vên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 22)
Cuộc tấn công cuối cùng vào Sài Gòn sắp bắt đầu. Buổi chiều ngày 7/4, một chiếc xe gắn máy phóng tới tổng hành dinh của Đại tướng Văn Tiến Dũng.
Trung tướng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - Những điều tôi biết
Trong kháng chiến chống Mỹ, ông chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, còn tôi chiến đấu ở chiến trường Trị Thiên. Trong Chiến dịch Đường 9-Nam Lào năm 1971, ông giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 64, Sư đoàn 320
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 14): Từ tạp chí Time đến tết Mậu Thân
Tạm biệt người Anh hùng, một sĩ quan tình báo xuất sắc người đã có nhiều cống hiến lớn lao cho sự nghiệp giải phóng dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tôi, Tư Cang, có rất nhiều kỷ niệm với bạn trong thành Sài Gòn tạm chiếm.
Nữ anh hùng "giả trai đi đánh giặc" - Mẹ Việt Nam Anh hùng
Trong lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, có lẽ bà là trường hợp duy nhất cải nam trang đi đánh giặc. Từ một cô gái xinh đẹp, da trắng, tóc đen dài, bà phơi nắng, cắt tóc như con trai, gào thét cho vỡ giọng để có tiếng nói được ồm ồm như đàn ông.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 12)
John Paul Vann ngứa ngáy muốn tham chiến để ông ta có cơ hội đánh giá xem các chỉ huy của quân đội Việt Nam Cộng hoà học thuộc đến mức nào các bài giảng của ông. Ở phía bên kia, các nhà lãnh đạo Việt Cộng cũng đã chuẩn bị để đương đầu chống lại máy bay trực thăng Mỹ.
Nước mắt huyền thoại “ Biệt động Sài Gòn”
Không ai ngạc nhiên nhưng ai cũng đau lòng khi nghe tin “ông tướng biệt động” đã ra đi. Bởi đại tá Nguyễn Đức Hùng, ông Tư Chu, không chỉ là “tướng biệt động” bằng những kiến tạo thần tình cho các trận đánh huyền thoại.
Điệp viên Anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 9)
Trong cuốn sách về "mổ xẻ nghề tình báo" của Phạm Xuân Ẩn, thấy đầy những đoạn đánh dấu đậm tại những đoạn nói về gặp gỡ với liên lạc viên tình báo.
Thầy Hoàng Phương và Trường Thanh niên Lao động xã hội chủ nghĩa Hòa Bình
Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương (27/3/1927 – 24/3/2004); đã từng là chiến sỹ biệt động hoạt động ở tp Huế – Nhà Vật lý lý thuyết; là con chim đầu đàn của ngành Vật lý Việt Nam. Lĩnh vực nghiên cứu của ông là Toán – Lý, trường Sinh học và Tâm linh.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 8)
Thời kỳ làm việc cho Tạp chí Time, Phạm Xuân Ẩn chỉ sử dụng những tư liệu mà các phóng viên khác đã tiếp cận trước. Đó là những tài liệu của phía bên kia mà cảnh sát Sài Gòn thu được, những tin bài do các hãng thông tấn lớn phát phổ biến, những bài viết trên các báo chí, và cộng thêm thông tin từ các nguồn cao cấp của ông.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 7)
Năm 2005, tôi mang giúp bức thông điệp viết dưới đây của Phạm Xuân Ẩn gửi cho Bruce
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 6)
Khi tôi nói chuyện với Rosann hồi tháng 10/2006, bà cho biết Phạm Xuân Ẩn "lúc nào cũng dễ chịu và có năng khiếu hài hước tuyệt vời".
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 4)
Tại Sài Gòn, sau cuộc gặp đầy xúc động với Diane Anson, Phạm Xuân Ẩn trở về nhà.