Bảo tồn
Khám phá bộ đôi trải nghiệm “chạm đến hoang dã” siêu hot tại Vinpearl Safari Phú Quốc
Không chỉ là những trải nghiệm đa giác quan đưa du khách có thể “chạm vào hoang dã” theo những cách khác biệt, “mái nhà xanh” Vinpearl Safari Phú Quốc tưởng quen nhưng bỗng hóa lạ với hành trình “người thả, thú nhốt” đầy gay cấn và hồi hộp của tour Night Safari; hay lớp học Junior Zoo Keeper luôn tíu tít những hội thoại thích thú của các em nhỏ...
Lào Cai: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa
Trong hơn 30 năm tái lập tỉnh, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Lào Cai đã luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa. Các di tích lịch sử - văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần cho nhân dân mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương nhất là kinh tế du lịch, dịch vụ.
Hà Nam: Hội thảo Khoa học "Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đền Lảnh Giang trong kỷ nguyên số"
Sáng 30/6, tại đền Lảnh Giang xã Mộc Nam, Duy Tiên (Hà Nam), Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, UBND thị xã Duy Tiên và Viện nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hoá dân tộc tổ chức Hội thảo Khoa học "Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đền Lảnh Giang trong kỷ nguyên số".
Lễ hội – nơi lưu giữ mạch nguồn dân tộc
VH&PT - Lễ hội là loại hình di sản văn hoá mang tính cộng đồng, phản ánh rõ đời sống văn hoá tinh thần của người dân, cùng phong tục, tập quán đặc trưng của mỗi vùng miền. Lễ hội...
Kon Tum: Bảo tồn gắn với phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray
Cách thành phố Kon Tum 30 km về hướng bắc, Vườn Quốc gia (VQG) Chư Mom Ray rộng hơn 56.000 ha có tính đa dạng sinh học cao trong hệ thống các Vườn Quốc gia cả nước, được đánh giá là điểm du lịch sinh thái tiềm năng nếu được đầu tư, tạo dựng sản phẩm du lịch phù hợp.
“Diễn đàn Bảo tồn và phát huy văn hoá tín ngưỡng Việt Nam” tại Trung tâm hội nghị văn phòng Chính phủ, diễn ra thành công tốt đẹp
Sáng ngày 26 tháng 4 năm 2022 (tức ngày 26 tháng 3 năm Nhâm Dần), Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển, Tạp chí điện tử Văn hóa và phát triển, phối hợp với Công ty Cổ phần Đầu tư...
Vai trò của các thanh đồng trong tín ngưỡng “Thờ Mẫu Tam Tứ phủ của người Việt” và những cách nhìn trong xu thế hiện đại
Phát huy hơn nữa vai trò của các Thanh đồng trong tín ngưỡng “Thờ Mẫu Tam Tứ phủ của người Việt”, cùng một số góc nhìn ở xu thế hiện đại, việc đưa ra những giải pháp nhằm nêu cao trách nhiệm của cộng đồng, là điều cần thiết. Các Thanh đồng cần kết hợp cùng các cơ quan chủ quản văn hoá, các tổ chức hội, cá nhân trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị tín ngưỡng “Thờ Mẫu Tam Tứ phủ của người Việt” trong tình hình hiện nay.
Hà Nội: Bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn bó từ lâu trong đời sống tinh thần người Việt, là nét văn hóa độc đáo đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Hà Giang: Làm gì để bảo tồn những nếp nhà truyền thống?
Vài năm trở lại đây trên cao nguyên đá đã xuất hiện những ngôi nhà xây theo phong cách hiện đại, sao chép theo nguyên mẫu ngoại lai đang dần phá vỡ vẻ đẹp nguyên sơ, bản sắc độc đáo của đồng bào các dân tộc ở Hà Giang.
Hà Giang: Người Tày gìn giữ nghề đan lát truyền thống
Đan lát là một nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời của đồng bào Tày ở Hà Giang. Với đôi bàn tay khéo léo và tài hoa, các nghệ nhân người Tày đã tạo ra các sản phẩm như: gùi, nia, rổ, dụng cụ đánh bắt cá và các vật dụng khác phục vụ trong đời sống hằng ngày của gia đình...
Vĩnh Phúc: Vĩnh Tường hướng hoạt động Văn hóa thông tin về cơ sở để thực hiện "mục tiêu kép" trong năm 2022
Chiều 14/1, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã tổng kết công tác năm 2021 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2022.
Hà Nội: Bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội
Hà Nội là địa phương có số lượng di tích lớn nhất toàn quốc với 5.922 di tích, trong đó 2.581 di tích đã được xếp hạng. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, nhất là quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở các huyện ngoại thành Hà Nội đã tạo ra sức ép không nhỏ đến việc bảo tồn di tích. Vì vậy, việc cân bằng giữa bảo tồn di sản với phát triển kinh tế - xã hội tại Hà Nội đang cần được quan tâm hơn bao giờ hết.
Bảo tồn, phát huy giá trị võ cổ truyền Bình Định: Tôn vinh sức sống mãnh liệt gắn liền với văn hóa - lịch sử
Nói đến võ thuật là nói đến tổng hòa sức mạnh và vẻ đẹp cơ thể, giữa trí lực và thần sắc, kết quả của sự lựa chọn, chọn lọc để duy trì tinh hoa nghề võ.
Hà Giang: Nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Pu Péo
Pu Péo là một dân tộc ít người sinh sống ở miền núi tỉnh Hà Giang. Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, người Pu Péo chiếm số lượng rất ít nhưng lại có những nét văn hoá truyền thống, phong tục, tập quán độc đáo, đóng góp nhiều di sản văn hoá quý báu vào kho tàng văn hoá của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Di sản văn hóa thế giới Cánh đồng Chum (Lào) được Mỹ hỗ trợ 129.000 USD để bảo tồn
Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Mỹ (AFCP) vừa thông qua khoản tài trợ trị giá 129.000 USD để giúp Lào bảo tồn di sản thế giới Cánh đồng Chum tại tỉnh Xiengkhuang, miền Bắc Lào.
Vĩnh Phúc: Bảo tồn, phát huy giá trị di tích Đền Đức Thánh Trần trong lòng phố cổ TP Vĩnh Yên
Đền Đức Thánh Trần nằm trên đường Trần Quốc Tuấn, phường Ngô Quyền, Tp Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) thờ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn - Người có công rất lớn với vai trò chỉ huy quân đội Đại Việt ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông trong thế kỷ 13. Đền được xây dựng khoảng đầu thế XX. Đền được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh ngày 16/9/2004.
Hà Nội: Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Quốc Oai
Sau khi đưa Đề án bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường trên địa bàn huyện Quốc Oai (Hà Nội) vào thực tiễn, đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Mường trên địa bàn huyện đã chuyển biến đáng kể.
Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1230/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2021 - 2025.
Bạc Liêu thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
Công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa được tỉnh Bạc Liêu quan tâm thực hiện, đạt được nhiều kết quả. Các di tích văn hóa, lịch sử, khu, điểm du lịch được quan tâm tôn tạo và phát huy giá trị, tạo sức hút hấp dẫn du khách đến tham quan, nghiên cứu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.