kỳ 3
Việt Nam diễn nghĩa - Tập VII (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập VII “KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ YÊN BÁI ” của PGS TS Cao Văn Liên.
Việt Nam diễn nghĩa - Tập VI (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập VI “PHONG KIẾN VIỆT NAM CHỐNG PHÁP” của PGS TS Cao Văn Liên.
Việt Nam diễn nghĩa – Tập IV-A (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập IV (A) “CHUYỂN GIAO VƯƠNG TRIỀU VÀ NHÀ HẬU TRẦN ĐÁNH GIẶC MINH” của PGS TS Cao Văn Liên.
Việt Nam diễn nghĩa – Tập V (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập V “NỘI CHIẾN TRỊNH -NGUYỄN VÀ NHÀ TÂY SƠN” của PGS TS Cao Văn Liên.
Nghệ thuật và Khoa học về Thiền (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp nội dung cuốn sách " Nghệ thuật và Khoa học về Thiền" của Tiến sĩ Newton Kondaveti, M.D Chitra Jha, được ấp ủ và hình thành bởi Tiến sĩ Newton Kondaveti, M.D do TS Nguyễn Hoàng Điệp hiệu đính sửa chữa bản tiếng Việt lần cuối và Nhà xuất bản Dân Trí ấn hành
Việt Nam diễn nghĩa – Tập IV (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập IV “NỘI CHIẾN NAM-BẮC TRIỀU” của PGS TS Cao Văn Liên.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 3): NGƯỜI NỮ TÙ BINH DUY NHẤT TẠI HỎA LÒ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Đó là một chi tiết thú vị, dường như còn rất ít người biết. Khoảng giữa năm 1971, trại Hỏa Lò được lệnh tiếp nhận 2 tù binh người phương Tây, một nam và một nữ. Họ bị bắt và đưa từ chiến trường miền Nam ra Bắc. Nghe kể, chuyến đi rất gian khổ, đoàn có 4 người, gồm 3 nữ và một nam, nhưng 2 nữ đã chết dọc đường. Phải mất gần một năm đi bộ xuyên rừng, lội suối, vòng qua đất Lào, họ mới ra được tới Hà Nội.
"Không thể mồ côi" (Kỳ 3): “TUỔI THƠ DỮ DỘI”
Tôi là một người bình thường, nhưng lại sinh ra vào thời điểm loạn lạc. Lúc mẹ chuyển dạ sinh ra tôi, cũng đúng vào thời khắc của lịch sử dân tộc. Cái thời khắc mà ai ai cũng sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc mà tạm quên đi cuộc sống riêng tư. Khi tôi cất tiếng khóc chào đời thì cơn lốc chiến tranh đã ập đến.
Chiến đấu trong đội hình sư đoàn 1 (kỳ 3)
Cuối tháng 5, các đơn vị sư 1 được lệnh vượt biên giới sang Cpc, e101c và tiểu đoàn đặc công T40 tập kích đánh chiếm tỉnh lỵ Công Pông Sư Pư, đánh địch giải phóng một vùng rộng lớn ở vùng này, T50 chúng tôi chuyển sang chặn địch ở quốc lộ số 3.
Cuộc quyết đấu lịch sử “Điện Biên Phủ trên không” 1972 (Kỳ 3): MỘT NGƯỜI VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI “HIẾN KẾ ĐÁNH MÁY BAY B-52” NHƯ THẾ NÀO?
Làm thế nào để bắn rơi được B-52? Đó là một câu hỏi lớn không chỉ của các đồng chí lãnh Đảng, Nhà nước, Quân đội ta, mà là của tất cả những người Việt Nam yêu nước.
Những bí mật trước giờ G: Lấy bản khai của kẻ phản bội (Kỳ 3)
CIA hoạt động khá ráo riết vào những thời điểm gay cấn nhất. Như hồi Tết Mậu Thân 1968, tướng Davidson - sĩ quan tình báo đặc biệt của MACV trình với Tư lệnh lực lượng quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam là tướng Westmoreland: “Rất có thể 40% đến 60% quân cộng sản sẽ mở đợt tấn công lớn sau Tết” (nhưng tổng tấn công rơi vào ngay Tết).
Việt Nam diễn nghĩa – Tập III (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập III “NHỮNG KHÚC CA KHẢI HOÀN” của PGS TS Cao Văn Liên.
Thượng tướng Đào Đình Luyện – Người “anh cả” của phi công tiêm kích Việt Nam (Kỳ 3): NGƯỜI CHỈ HUY NHỮNG NHIỆM VỤ LỊCH SỬ ĐẶC BIỆT CỦA KHÔNG QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Là người trực tiếp chỉ huy bộ đội Không quân từ cấp Trung đoàn đến Tư lệnh Binh chủng, Đào Đình Luyện đã có mặt tham gia nhiều sự kiện nổi tiếng: Tháng 9 năm 1969, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, ông đã thay mặt lãnh đạo Binh chủng Không quân giao nhiệm vụ cho Trung đoàn 921 tổ chức một đội bay đặc biệt bay trong Lễ tang.
Sự thật vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 3): TÙ BINH MỸ BÁO CHO “LẦU NĂM GÓC” NƠI HỌ BỊ GIAM GIỮ BẰNG CÁCH NÀO?
Lại một mùa đông nữa đến với trại "Hy Vọng" ở Sơn Tây. Trời cứ mưa rét dai dẳng, khiến cho không khí ẩm ướt rất khó chịu. Nước sông Tích vẫn còn dâng cao sát tường rào của trại, cơ hồ như sắp lụt đến nơi. Với các tù binh Phi công, mùa đông nơi đây thật khắc nghiệt và gay gắt.
Việt Nam diễn nghĩa – Tập II (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập II của PGS TS Cao Văn Liên.
Việt Nam diễn nghĩa – Tập I (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập I của PGS TS Cao Văn Liên.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.