Làng quê
Cô vợ vô tích sự
Trẻ con đã lên trên gác học bài, còn lại vợ hắn đang lúi húi dưới bếp. Hắn thở dài. Đời hắn lăn lộn vất vả mà đến giờ vẫn chẳng có gì trong tay.
Hớt tóc làm vua
Ông Bầu gánh hát đang rầu vì thiếu người đóng vai vua, gặp anh chàng hớt tóc có cái dáng cao ráo lại vui tính nên ông nghĩ thầm.
Đi hỏi vợ ở quê
Cuối những năm 80 mình sang Nga cùng đội chị em nữ...lao động xuất khẩu.
Cuốc chạch
Cá chạch, dân gian gọi là (Chạch) chuyên lẩn dưới bùn, da lại rất trơn, nên rất khó bắt.
Người bạn tốt
Anh Bạch Tốt lớn hơn tôi vài tuổi, nhà ở bến đò cuối chợ Bình Minh má anh là Dì Chín Thâu, Dì bán cơm trong chợ vì vậy mà anh ít phải lo đói lo no. Dì Chín thì tôi biết Dì cũng trạc tuổi Mẹ tôi nên con dì cũng nhiều lắm.
Đợi đến bao giờ (Chuyện kể ở Đại đội)
Đám cưới xong, khách khứa cũng đã về hết, ông Thìn rít điếu thuốc lào vừa nhả khói vừa gọi “Bà nó ơi…còn việc gì thì để mai làm, muộn rồi để cho các con nó nghỉ”.
Củ sắn của mẹ
Bố mẹ tôi sinh được 6 chị em, chỉ mình chị tôi là gái, khi tôi lên 5 tuổi thì chị tôi đi thoát ly, anh kề chị tôi đi bộ đội , rồi hy sinh ở thành cổ Quảng Trị.
Sòng phẳng
Một hôm, đi ngân hàng có vài giao dịch nhỏ với khách hàng. Nhìn mấy cô nhân viên ngân hàng đồng phục thật đẹp, trẻ trung với nụ cười tươi rói luôn thường trực trên môi và cách xưng hô anh anh em em nghe ngọt xớt làm không khí nợ nần nhẹ nhàng bớt
Chung thủy như ngỗng
Qua nhiều năm chơi với bọn ngỗng, tôi phát hiện ra trong loài ngỗng cũng có chuyện chính chuyên và đĩ thoã, y như trong thế giới loài người.
Áo đỏ vàng quì
Xe chúng tôi vừa dừng bánh thì đã có vô số người bán hàng, già có, trẻ có, trẻ con có, vây quanh. Tôi mua bốn thẻ hương của một bà cụ đứng gần. Trong khi đó các bạn tôi, hầu như không ai bảo ai, cũng đều mua cho mỗi người một ít, người vài thẻ hương, người vài xấp vàng lá, như một sự công bằng thơm thảo.
Tiếng gà gáy
Gà là loài vật nuôi rất quen thuộc trong mỗi gia đình người Việt ở miền núi và nông thôn. Trong phong thủy, gà là một linh vật mang lại cho gia chủ nhiều phúc khí tốt lành, đặc biệt là gà trống. Bởi theo quan niệm của người xưa, gà trống mang trong mình đầy đủ các đức tính của một bậc hiền nhân quân tử: nhân, đức, trí, nghĩa, tín, dũng.
Câu chuyện nhỏ thời bao cấp
Vào khoảng năm 1984-1985 trước thềm của đổi mới. Những năm tháng khó khăn nhất của thời bao cấp.
Tình bạn và những kỷ niệm
Khoảng cuối tháng 9 năm 1971; sau trận lụt lịch sử xảy ra ở miền Bắc; ông bưu tá xã bước thấp bước cao, quần sắn quá gối vì đường làng vẫn còn ngập nước để chuyển cho tôi phong thư đựng giấy báo đỗ Đại học Tổng hợp.
Cưu mang
Xuân cảm thấy mình đang rơi lơ lửng vào vực đen thăm thẳm. Rõ ràng Tâm không hề muốn cưới cô, mẹ anh còn đến tận cổng cơ quan để gặp, dúi vào túi cô ít tiền, rồi tuyên bố xanh rờn
Ti vi ký sự
Bây giờ chuyện mua một cái ti vi đối với nhiều gia đình có thu nhập bình thường là một việc cũng "bình thường". Với những nhà khá giả thì mỗi phòng một cái tivi xịn là chuyện cũng rất bình thường, xem chán cái này lại đổi cái khác to hơn, đời mới hơn, nhiều tính năng hơn, xịn hơn. Tóm lại cái tivi là một vật dụng rất bình thường trong mỗi gia đình tùy theo túi tiền của mỗi nhà.
Phận trâu
Con nít nghe lóm người lớn, chuyện chủ trương nhà nước hóa giá trâu. Đội 17 có hai con trâu; một của bà Cập già, một của ông Phụ điếc. Bà Cập già có người con trai là anh Bảy, còn trẻ, khỏe mạnh. Ông Phụ bị bệnh nặng tai, tuy lớn tuổi nhưng còn đủ sức cày bừa.
Một cách xử lý cần học tập của tuổi trẻ
Đoàn xe cứu trợ vừa vào đến khu dân cư dân tộc Vân Kiều đang tụ tập nhận quà. Sau một lúc hội ý với cán bộ địa phương. Trưởng đoàn leo lên nắp ca-pô:
Mót lúa
Hôm trước có việc đi về quê. Cánh đồng làng đầu vụ chỗ gặt rồi chỗ lúa còn xanh. Bỗng thấy lui cui một chị đang lội ở mấy ruộng mới gặt. Thì ra chị đi mót lại những bông lúa còn sót lại sau gặt.
Khoai Tây ( phần bốn)
Những đứa trẻ thuộc thế hệ chúng tôi đã quen với một guồng quay công việc như vậy, buổi đi học, buổi đi làm. Mùa Đông đi học về đến nhà, cất cặp sách, ăn cơm vội vàng là lao ra đồng cùng cả nhà.