Sự thật
Sự thật về “chiến tranh và hoà bình”
Chiến tranh là gì? Hoà bình là gì? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy thật, tác giả bài viết làm sáng tỏ thực chất, hạn chế nhận thức các khái niệm này, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục, xây dựng thế giới thái bình thịnh vượng, nhân dân có cuộc sống độc lập, tự do, hạnh phúc thật sự trong quốc gia, xã hội loài người.
Sự thật về việc tên lửa SAM3 về biên giới năm 1972 bị Trung Quốc giữ lại và GS Trần Đại Nghĩa "cải tiến" tên lửa SAM 2?
Những ngày này cách đây 49 năm, Mỹ dùng “pháo đài bay” B-52 đánh vào Hà Nội nhằm gây áp lực ở hội nghị Paris, buộc ta phải nhượng bộ đàm phán về cuộc chiến ở Việt Nam. Cả thế giới nín thở hướng về Hà Nội.
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ cuối): CÁC NHÂN CHỨNG NHỚ LẠI VÀ KỂ VỀ ĐÊM KINH HOÀNG…
Đã hơn nhiều năm trôi qua, nhưng bà Trần Thị Liên (tức Nghiên) vẫn không sao quên được cái đêm kinh hoàng đó. Vốn là người hay nói lại có trí nhớ tốt, bà Liên đã vanh vách kể cho tôi những điều mình đã “mắt thấy tai nghe”, cứ như chuyện mới xảy ra tối hôm qua vậy.
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ 10): TÌNH BÁO QUÂN SỰ VIỆT NAM ĐÃ LẤY ĐƯỢC THÔNG TIN VỤ TẬP KÍCH?
Trước khi vụ tập kích được tiến hành, hàng ngày trại giam Sơn Tây vẫn liên tục được chụp không ảnh vừa bằng máy thường, vừa bằng tia hồng ngoại. Các bức không ảnh bằng tia hồng ngoại cho thấy rõ ràng là đang có người trong các phòng giam. Tuy nhiên, loại phim chụp tia hồng ngoại hồi ấy có nhược điểm là không phân biệt được thân nhiệt của người Việt Nam hay người Mỹ.
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ 9): ĐÊM SƠN TÂY KHÔNG QUÊN BIỆT KÍCH MỸ LÀM NHỮNG GÌ!
Đoàn trực thăng biệt kích do một chiếc C-130 dẫn đường, lầm lũi bay trong đêm như kiểu “đi ăn trộm”. Simons ngồi trên chiếc trực thăng được nguỵ danh là “Quả táo số Một” bắt đầu ngủ lấy sức. Theo kế hoạch, kể cả thời gian tiếp liệu trên không phận của Lào, đúng 3 giờ sau họ sẽ đổ bộ xuống Sơn Tây...
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ 8): THỜI GIAN HÀNH ĐỘNG KHÔNG TÍNH BẰNG GIỜ, MÀ TỪNG PHÚT…
Việc đầu tiên mà Mayer làm là thảo nhanh một bức điện mật, rất ngắn gọn: Mumbletypg, Amputaie Kingpin để trình Tướng Vogt chuẩn y. Nhưng ông này đã không chịu ký, vì “Tôi chẳng hiểu gì cả!”.
Sự thật Vụ tập kích Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 7): TỔNG THỐNG MỸ VÀ “CHIẾN DỊCH BỜ BIỂN NGÀ”
Ngày 18 tháng 11 năm 1970, Đô đốc Moorer, Chủ tịch Hội đồng các Tham mưu trưởng, hồi hộp bước vào Nhà Trắng vào lúc 11 giờ trưa. Ông ta có nhiệm vụ thuyết trình cho Tổng thống Mỹ toàn bộ kế hoạch của “Chiến dịch Bờ biển Ngà”. Moorer hiểu rằng đây là ngày quyết định cuối cho Cuộc tập kích giải cứu tù binh Phi công Mỹ ở trại tù binh Sơn Tây có được thi hành hay không!
Sự thật “Vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970” (Kỳ 6): NGƯỜI MỸ ĐÃ XÂY DƯNG THÊM MỘT… TRẠI TÙ BINH SƠN TÂY TRÊN ĐẤT MỸ NHƯ THẾ
Cho đến thời điểm ấy thì Hồ sơ mục tiêu Sơn Tây đã được chất đầy các ngăn tủ của Bộ chỉ huy hành quân của cuộc tập kích.
Sự thật Vụ tập kích Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 5): NGƯỜI MỸ ĐÁNH GIÁ LỰC LƯỢNG VIỆT NAM BẢO VỆ TRẠI TÙ BINH NHƯ THẾ NÀO?
Sau rất nhiều cuộc thuyết trình, cuối cùng thì Lầu Năm Góc cũng đã “bật đèn xanh” cho SACSA và Nhóm nghiên cứu giải thoát tù binh Phi công Mỹ tại Sơn Tây hành động.
Sự thật về vụ tập kích cứu tù binh phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 1)
Cuối tháng 11 năm 1970, Quân đội Mỹ đã sử dụng một số lượng lớn máy bay trực thăng, máy bay vận tải cùng hàng trăm máy bay phản lực chiến đấu khác hộ tống, phối hợp để đưa một đơn vị đặc nhiệm đến Sơn Tây, một địa danh nằm sâu trong lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, nhằm giải thoát cho gần 100 Phi công Mỹ là tù binh bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc Việt Nam.
Kỹ năng tìm, viết và công bố sự thật trong báo chí
Sáng ngày 21/10/2021, tại trụ sở 53 Nguyễn Du (Hà Nội), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức tập huấn: “Nâng cao kỹ năng cho phóng viên, biên tập viên tìm, viết và công bố sự thật trong hoạt động báo chí”.
Những sự thật về Ai Cập cổ đại khác xa trên phim ảnh
Có rất nhiều bộ phim lấy bối cảnh Ai Cập cổ đại. Nhưng không phải tác phẩm nào cũng phản ánh chính xác hiện thực khi đó.