tết
Cận tết, hết date và cái lý, cái tình cùng cái tâm
Với người Việt mình mà nhất là vùng xa thì cái chuyện hạn sử dụng (date) gần như không ai để ý, họ chỉ biết mua sắm cho được những món đồ đẹp mắt với giá cả phải chăng.
Tết về ta nhớ ta xưa
Đó là những cái Tết từ hồi còn mặc quần giải rút. Hồi đó nhà tôi còn ở phố Thụy Khuê, ở dãy nhà lợp lá cọ, phía trước là đường tàu điện, ngay sau là sông Tô Lịch quanh năm nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối và muỗi thì nhiều vô kể.
Món ăn tết xưa mang ý nghĩa tốt ngon lành
Văn hoá ẩm thực người xưa giàu chất nhân văn “miếng trầu làm đầu câu chuyện” hay “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau”. Uống rượu, uống trà dùng chén hạt mít nho nhỏ. Uống chỉ nhấp môi thưởng...
Tết trở về
Tết sắp đến làm tôi nhớ về nồi bánh chưng xanh. Nhớ hơi ấm của gia đình được đoàn tụ. Nhớ vị mứt kẹo thơm...
Tết về nhớ món chè lam
Đông đã về được 1/3 chặng đường. Những ngày trời rét se sắt này được nhâm nhi miếng chè lam, uống cốc nước chè xanh bái vàng thì tuyệt vời.
Cành đào tình nghĩa
Cứ mỗi dịp Tết về, ngắm hoa đào trên phố hay trên mạng là tôi lại nhớ cảnh hai bố con lên vườn Nhật tân lấy đào chú Huấn biếu về chơi Tết. Cành đào thấm đẫm tình nghĩa bạn bè thật đẹp, thật ấm áp, mãi thắm đỏ trong nỗi nhớ của tôi mỗi khi Tết về.
Thịt kho hột vịt
Món thịt kho hột vịt từ lâu đã xuất hiện trong mâm cơm của các gia đình vùng Nam Bộ. Mỗi dịp Tết đến, trong gian bếp đầm ấm không thể thiếu nồi thịt kho hột vịt thơm béo, đậm đà.
Tết Đoan Ngọ, nhớ ngày xưa
Ngày Tết Đoan Ngọ năm xưa cụ mẹ chồng nàng còn, hai mẹ con vui lắm.
Tết Diệt sâu bọ
VH&PT - Trong một năm, ngoài tết Nguyên đán (mồng 01 tháng 01 âm lịch), thì Việt Nam ta còn rất nhiều ngày tết khác nhau. Tuy nhiên, mỗi ngày tết đều có một sự tích và ý nghĩa riêng...
Lan man Tết
Chiều tối ngày 9/2/2022 (mồng chín Tết), nhận được cuộc điện thoại của ông bạn thân, tưởng ông ấy đang ở TP Hồ Chí Minh (HCM) đâu ngờ ông ấy đang ở Hà Nội (mới ra Hà Nội được hai ngày), lại có cớ để tụ tập rồi.
Ra tết và ra giêng
Hôm nay, cúng xong ông Công ông Táo là nghỉ rồi. Hẹn mọi người ra tết ta gặp nhau nhé”; “Mọi việc cuối năm đang quá nhiều thế này thì việc của em chắc ra giêng người ta mới giải quyết”…
Tết về
Xin giới thiệu bài thơ "Tết về" của tác giả Nguyễn Đức Tình, Hội viên Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hà Giang.
Tắm tất niên
Không muốn bị mang tiếng là lười tắm, tôi tranh thủ cho chỗ lá mùi già, cùng vỏ bưởi và mấy cọng xả vào nồi nước còn nóng trên bếp rồi đun, bởi tôi thừa biết, riêng vụ tắm tất niên có trốn cũng không thoát được, thôi thì tự đun và tắm cho xong một việc còn đón chào năm mới.
Tết thời hậu Covid
Về quê có bị cách ly không, có được đi lại không ?
Đón anh về quê hương
Miền Trung nơi khí hậu khắc nghiệt, ở một làng quê nghèo, cha mẹ sinh ra được bốn anh em. Anh là con cả, dưới còn ba người em trai.
Xuân nói chuyện xuân: Lai lịch một câu đối xuân
Không biết có nên kể chuyện này. Song vẫn nhớ, những lần đón xuân giữa rừng, chả hiểu sao lính thích thơ, thích chuyện Bà chúa thơ Nôm nhiều nhất. Dường như bao giờ cũng có cái để thích thú cười. Thơ bà đã đành, đến câu đối của bà sao vẫn có cái tinh nghịch, ỡm ờ đến vậy.
Chuyện cái bánh in
Sắp đến Tết rồi, hễ đến Tết là nhớ đến bánh phồng, bánh tét và bánh “IN”, loại bánh thường có mặt trong các ngày tết ở những vùng quê và trong các nhà nghèo…
Mổ lợn chung
Ngày tôi còn bé ở quê, còn dăm tháng nữa mới tết nhưng vài nhà là một nhóm rủ nhau "đụng" chung một con lợn ăn tết và sẽ có một nhà nhận nuôi (giá cả cứ theo thỏa thuận trước) để đến 28, 29 hoặc 30 tết là mổ thịt chia nhau. (lợn ngày ấy là lợn Móng Cái nuôi 5-6 tháng mới được khoảng 60kg à),
Tết xưa và nay
Tản mạn chuyện Tết xưa và nay cho người lớn thì hồi tưởng, trẻ con thì hình dung!