Từ khóa "tết" :
Tết thời hậu Covid
Về quê có bị cách ly không, có được đi lại không ?
Đón anh về quê hương
Miền Trung nơi khí hậu khắc nghiệt, ở một làng quê nghèo, cha mẹ sinh ra được bốn anh em. Anh là con cả, dưới còn ba người em trai.
Xuân nói chuyện xuân: Lai lịch một câu đối xuân
Không biết có nên kể chuyện này. Song vẫn nhớ, những lần đón xuân giữa rừng, chả hiểu sao lính thích thơ, thích chuyện Bà chúa thơ Nôm nhiều nhất. Dường như bao giờ cũng có cái để thích thú cười. Thơ bà đã đành, đến câu đối của bà sao vẫn có cái tinh nghịch, ỡm ờ đến vậy.
Chuyện cái bánh in
Sắp đến Tết rồi, hễ đến Tết là nhớ đến bánh phồng, bánh tét và bánh “IN”, loại bánh thường có mặt trong các ngày tết ở những vùng quê và trong các nhà nghèo…
Mổ lợn chung
Ngày tôi còn bé ở quê, còn dăm tháng nữa mới tết nhưng vài nhà là một nhóm rủ nhau "đụng" chung một con lợn ăn tết và sẽ có một nhà nhận nuôi (giá cả cứ theo thỏa thuận trước) để đến 28, 29 hoặc 30 tết là mổ thịt chia nhau. (lợn ngày ấy là lợn Móng Cái nuôi 5-6 tháng mới được khoảng 60kg à),
Tết xưa và nay
Tản mạn chuyện Tết xưa và nay cho người lớn thì hồi tưởng, trẻ con thì hình dung!
Tết xưa: Món ăn vụng ngon nhất đời
Thế nên ở quê tôi, thời ấy người ta gọi là “ăn Tết” chứ không mỹ miều “đón tân xuân” hay “vui tết” như bây giờ đâu. Đã là Tết là cứ phải ăn, ăn ngon, ăn no và ăn vụng nữa.
Bồi hồi cuối năm
Cuối năm, mang một chút xuân đến các Mẹ cùng đồng đội, thương bệnh binh. Cũng là dịp để anh em cùng Tiểu đoàn ngồi lại với nhau lâu hơn.
Lì xì ngày Tết
Suốt ba ngày Tết, tôi phải tháp tùng bà vợ đi chúc tết họ hàng nội ngoại và các cụ cao niên trong xóm.
Tết lính
Là lính thời bọn tôi thì nhiều năm phải ăn tết xa nhà. Mỗi khi đến thời khắc giao thừa bước sang năm mới, lính trẻ nhớ nhà đến vô cùng. Hồi đó không có ti vi, chỉ có cái đài của ông Chính trị viên tiểu đoàn mở lên nghe. Trời lạnh khó ngủ lại nhớ đến người thân và bạn bè. Buồn đến tái tê cõi lòng...