tổ quốc
Tản mạn nơi biên ải Chi Lăng
Ải Chi Lăng (Lạng Sơn) là vùng đất thiêng ghi dấu những trận đánh oanh liệt đập tan các cuộc xâm lăng của phong kiến phương Bắc
Ước mơ của lính Trường Sa
Cả một ngày nắng, nắng chói chang ngay từ khi mặt trời đội những con sóng nhô lên từ phía Philippin. Có cảm giác như nắng thấm vào từng tế bào da, đốt cả thân thể.
Vĩnh Phúc: Hoàn thành tốt giao nhận hơn 2.100 tân binh nhập ngũ đầu Xuân Quý Mão (2023)
Sáng 8/2, các địa phương tỉnh Vĩnh Phúc đồng loạt tổ chức Lễ giao, nhận hơn 2.100 tân binh lên đường nhập ngũ đầu Xuân Quý Mão (2023), thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 28 - Hết)
Âm nhạc là chiếc cầu nối êm ái giữa con người và con người. Âm nhạc vượt qua mọi giới hạn về địa lý, ngôn ngữ, quốc gia... để đem đến tình hữu nghị giữa các dân tộc. Âm nhạc Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc thiết lập và tăng cường ngoại giao của Việt Nam với các nước.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 25)
Tiếp đó, có nhiều ca khúc nói về tình yêu, trách nhiệm bảo vệ biên cương của Tổ quốc, trong đó có hai bài hát kết hợp hài hòa tính chất hào hùng của dòng nhạc cách mạng và tính chất ngọt ngào, đằm thắm của dòng nhạc trữ tình, là “Chiều biên giới” và “Gửi em ở cuối sông Hồng”.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (Phần 23)
Đất nước thống nhất, giao lưu văn hóa hai miền Nam – Bắc được bình thường hóa, thì âm nhạc cũng chuyển động vào – ra mạnh mẽ.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 22)
Cũng vào thời gian này, nhiều bài hát trữ tình được sáng tác từ thời tiền chiến hoặc trong kháng chiến chống Pháp được phổ biến rộng rãi, bổ sung cho tôi nhận thức và khoái cảm thẩm mỹ theo hướng lãng mạn, riêng tư.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 20)
Cùng với “Đất nước”, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn còn có nhiều tác phẩm sống mãi với thời gian, như “Qua sông”, “Bài ca người nữ tự vệ Sài Gòn”, “Bài ca không quên”, “Thành phố, tình yêu và nỗi nhớ (thơ Nguyễn Nhật Ánh)”, “Dấu chân phía trước” (thơ Hồ Thi Ca), “Khát vọng” (ý thơ Đặng Viết Lợi), “Mùa xuân từ những giếng dầu”...
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 19)
Đến giai đoạn sau, kết thúc cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, nội dung của nhiều ca khúc chiếu thẳng vào những góc gay cấn của cuộc sống, phản ánh nỗi trăn trở, đau xót vì những mất mát do chiến tranh gây ra.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 18)
Như tất cả các cuộc chiến tranh khác, thời hậu chiến ở Việt Nam đặt ra nhiều vấn đề phải suy nghĩ đối với âm nhạc. Sau khúc khải hoàn, phải lắng lại với những thực tế mới nảy sinh.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 17)
Thế hệ chúng tôi được tiếp nhận nhiều tinh hoa văn hóa Liên Xô (chủ yếu là Nga), trong đó có văn học và âm nhạc. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thế giới đã khác xưa, tôi vẫn khẳng định rằng văn hóa Liên Xô là một nền văn hóa nhân văn, giúp con người thực hiện sứ mệnh cao cả làm người.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 16)
Say trong những lời ca đầy tự hào đó, tôi đã về Đà Nẵng với tư thế hiên ngang và với tình cảm nồng nàn của người chiến sĩ cách mạng tận mắt chứng kiến cảnh quân địch quy hàng, nhân dân mừng reo chào đón!
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 15 )
Mùa xuân năm 1975 đến với chúng tôi, đem theo không khí tấn công, nổi dậy và chiến thắng khắp nơi.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 12 )
Năm 1971 đánh dấu bước chuyển quan trọng của chiến trường. Quân Giải phóng tấn công khắp nơi, cuốn trôi bao bốt đồn giặc. Chúng tôi vui mừng nghe tin thắng trận từ Quảng Trị - Thừa thiên tới Nam Bộ. Nổi bật là chiến thắng của quân ta tại mặt trận Đường 9 – Nam Lào.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 11 )
Cuộc sống ở chiến trường gian khổ, ác liệt là vậy, nhưng không bao giờ lặng lời ca, tiếng hát. Nói một cách khác, chính lời ca, tiếng hát tạo thêm động lực, năng lượng để những người chiến sĩ cách mạng vượt qua gian khổ, khó khăn, ác liệt, sống trong một tâm thế vui tươi, lạc quan.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 8)
Đoàn xe của chúng tôi chạy đều đều, cho tới khi đến vùng Nghệ - Tĩnh. Đây là vùng chiến tranh phá khoại khốc liệt. Đâu đâu cũng thấy cảnh bom đạn tàn phá. Nhưng, cũng chính tại nơi đây, những điệu hò ví dặm và những ca khúc cách mạng luôn luôn ngân vang, át tiếng bom đạn, tưới mát tâm hồn chúng tôi, làm đôi mắt chúng tôi dịu lại trước khung cảnh chiến tranh tàn ác.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 7)
Vào thời điểm ấy, không khí tấn công và nổi dậy của quân và dân miền Nam trào dâng như sóng thần, cuốn đi biết bao đồn bốt Mỹ - ngụy. Khắp nơi vang lên những khúc ca hào hùng, kêu gọi.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 5)
Khúc ruột miền Trung đầy sức lôi cuốn như vậy, đã khiến tôi viết đơn tình nguyện vào thường trú ở Nghệ An khi tôi vừa học xong lớp đào tạo nghiệp vụ phóng viên của Việt Nam Thông tấn xã. Không rõ vì sao, tôi lại được phân công về Hải Dương, rồi sau gần một năm, tôi xin cơ quan cho lên Sơn La thay thế anh Phạm Minh Dũng vì sức khỏe anh không tốt, ở núi rừng không hợp.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 4)
Vào những năm 1964 – 1965, khi tôi học cuối cấp ba, đế quốc Mỹ gây hấn, ngụy tạo sự kiện Vịnh Bắc bộ vào 4 tháng 8 năm 1964 để có cớ ném bom miền Bắc Việt Nam, và quân dân ta kiên cường chống lại cuộc chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ tiến hành. Lớp học sinh chúng tôi sục sôi trong niềm căm hận bọn xâm lược ngang nhiên đem bom tàn phá xóm làng, thành phố của chúng ta, giết hại biết bao dân thường.