Bài viết mới nhất từ Trịnh Nguyễn
Thách thức với Việt Nam về nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn: Cả thầy và trò phải là những con người tâm huyết
Ngày 26/4/2024, Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam (REV) và Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) đã phối hợp tổ chức hội thảo “Chương trình đào tạo cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030 – Thách thức và giải pháp” với sự tham gia của hơn 30 đại học trong cả nước có ngành điện tử - viễn thông.
Đưa nội dung lên mạng, báo chí buộc phải chung sống với hoạt động kinh doanh của trí tuệ nhân tạo
Ngày nay, về cơ bản, sự cạnh tranh của các cơ quan báo chí chủ yếu diễn ra trên mạng, ngay cả tại Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh sự cạnh tranh nội bộ và với mạng xã hội, báo chí còn phải đối mặt với trí tuệ nhân tạo.
Đầu tư cho văn hoá cần quan tâm hơn đến khoa học giả tưởng và di sản công nghiệp
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện Độc lập, Tự cường và Tự chủ. Đây chính là kim chỉ nam xuyên suốt mọi hoạt động của ngành văn hóa và thông tin.
Cần bảo tồn di sản công nghiệp Việt Nam
Gìn giữ các hiện vật và tư liệu lịch sử luôn là yêu cầu phải đặt ra tại nhiều quốc gia. Làm được việc đó, các thế hệ tương lai của đất nước sẽ hiểu được về sự hình thành và phát triển của rất nhiều lĩnh vực. Thế nhưng đó lại là thực trạng đáng buồn với không ít di sản công nghiệp ở Việt Nam.
Đề xuất hai phương án đầu tư cung ứng điện cho Côn Đảo
Thiết lập nguồn điện ổn định và có công suất lớn cho các đảo thuộc chủ quyền Việt Nam luôn là vấn đề đặt ra và chắc chắn phải đầu tư lớn. Côn Đảo, một quần đảo có diện tích không nhỏ đang rất cần có điện như vậy và giải pháp hiện nay là kéo điện lưới tử đất liền ra.
Nhà trường và doanh nghệp công nghệ giáo dục không thể thiếu nhau
Đó là khẳng định của TS Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục thuộc ĐHQG Hà Nội tại hội thảo “Đối thoại giữa EdTech với các trường đại học và cao đẳng: Thực tiễn và triển vọng hợp tác” tổ chức ngày 12/1/2024 tại Hà Nội.
Làm gì để các chiến lược và chính sách của các bộ ngành đạt được sự nhất quán?
Lâu nay, việc xây dựng các chiến lược và chính sách của các bộ ngành hữu quan thường có tình trạng thiếu sự nhất quán với các lĩnh vực khác liên quan. Vì thế, tình trạng này không thể tiếp...
Chuyển đổi công nghệ và kết nối đang là thách thức với khoa học xã hội
Ông Phinith Chanthalangsy – Trưởng Ban Khoa học Xã hội của Văn phòng UNESCO Đông Nam Á đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Xây dựng tầm nhìn và chiến lược trong khoa học xã hội dưới góc nhìn của UNESCO” tổ chức ngày 28/11/2023.
Khi kiểm định chất lượng giáo dục đại học là một thị trường sôi động ở Việt Nam
Những năm gần đây, có thể thấy các trường đại học ở Việt Nam đang ra sức đổ công sức và tiền bạc cho dịch vụ kiểm định chất lượng với các ngành học của mình. Đây là thực tế sôi động với cả trường công lập và tư thục. Vì thế, các cơ sở được cấp phép làm dịch vụ này cũng làm không hết việc.
An toàn trực tuyến cho trẻ em
“Các bậc cha mẹ hãy cùng con mình học cách sử dụng Internet hữu ích”, đó là quan điểm của nhà báo Hoàng Anh Tú với bút danh Chánh Văn quen thuộc của bạn đọc báo Hoa Học Trò tại buổi toạ đàm “An toàn Trực tuyến cho Trẻ em” được tổ chức tại Nhà xuất bản Kim Đồng sáng 28/10/2023.
Hơn 20 máy tính xách tay được trao tặng cho sinh viên người Dao
Ngày 15/10/2023 tại Hà Nội, Cộng đồng người Dao Việt Nam – Gắn kết từ bản sắc đã tổ chức chương trình gặp mặt chào đón tân sinh viên và kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Viết về thời đại 4.0 cũng phải là nhà văn 4.0
Như nhà thơ Hữu Thỉnh mới đây đã khẳng định, thế hệ các nhà văn lớn tuổi đã rất nỗ lực hoàn thành sứ mệnh, trách nhiệm của mình khi viết về hình ảnh người công nhân trong thời kỳ...
Phát động Giải thưởng Quảng cáo Sáng tạo Việt Nam năm 2023: Công nghệ không thể thiếu nhưng sáng tạo mới là quyết định
Sáng 15/9/2023 tại Hà Nội, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cùng Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam Công ty Cổ phần Truyền thông Vinama đã tổ chức họp báo phát động Giải thưởng Quảng cáo Sáng tạo Việt Nam 2023.
Tiêu chí và công thức nào để có thể tính được giá trị của kinh tế số Việt Nam trong tổng thể GDP?
Như Chính phủ đã đặt ra mục tiêu là kinh tế số sẽ phải chiếm 25% GDP vào năm 2025 và 30% GDP vào năm 2030. Tuy nhiên, dư luận đang đặt ra câu hỏi là phải dựa trên tiêu chí và công thức nào để tính được giá trị của kinh tế số trong tổng thể GDP.
Năng lượng mới – Xu hướng toàn cầu và triển vọng ngành kinh tế mới của Việt Nam
Đó là chủ đề của toạ đàm khoa học do Viện Chiến lược Phát triển Kinh tế số (IDS) vừa tổ chức sáng 12/9/2023 tại Hà Nội với thạm gia của các chuyên gia đến từ tập đoàn KBR (Mỹ), Neuman & Esser (Đức).
Diễn đàn Quốc gia về phát triển Kinh tế số và Xã hội số sắp diễn ra tại Nam Định
Với sự chủ trì của Bộ Thông tin và Truyền thông cùng sự phối hợp của Ban Kinh tế Trung ương, UBND tỉnh Nam Định và Công ty IEC, lần đầu tiên Diễn đàn Quốc gia về phát triển Kinh tế số và Xã hội số sẽ diễn ra tại Nam Định trong 2 ngày 13 và 14/9/2023.
Văn hoá Hồi giáo và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam
Ngày 14/8/2023, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức hội thảo “Văn hoá Hồi giáo và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam”.
Ra mắt dòng tranh sơn mài khắc đầu tiên tại Việt Nam
Ngày 12/8/2023, tại Gallery Latoa Indochina ở số 50 ngõ 10 Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, đã diễn ra lễ ra mắt dòng tranh sơn mài khắc do nhóm hoạ sĩ của Latoa Indochina thực hiện.
Làm gì để sinh viên báo chí không bị thua ngay trên sân nhà
Theo các tổng kết không chính thức của các cơ quan báo chí, không dưới phân nửa đội ngũ nhà báo là những người không hề học qua trường lớp về báo chí. Họ xuất thân từ rất nhiều ngành học khác và thậm chí trong quá trình tuyển dụng phóng viên, nhiều toà soạn còn ưu tiên với sinh viên các ngành chuyên môn hơn.