Bài viết mới nhất từ Vũ Xuân Bân
Sách mới: “Tiếng thu” - Tiếng trải lòng sâu lắng!
Qua bưu điện chuyển đến tận nhà, tôi được bạn đồng môn Sử khóa 13 (1968-1972) Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ) TS Nguyễn Thị Quế từ Tân Yên - Bắc Giang gửi tặng quyển “Tiếng thu” (Tuyển tập thơ) do Nhà xuất bản Phụ nữ vừa ấn hành cuối năm 2021.
Sách mới “Đi qua mùa lữ thứ” - Cuộc đối thoại của tu sĩ về cõi thiền và cõi tục
Thông qua đồng nghiệp, tôi được tác giả TÂM TUỆ tặng sách “Đi qua mùa lữ thứ”. Sách dày 151 trang, khổ 19x21 Cm, in bằng giấy trắng gồm hơn 150 bài thơ và Tản văn cùng một số ảnh minh họa do NXB Dân Trí cấp phép xuất bản năm 2021.
Hà Nội: Đảng ủy phường Nghĩa Đô trao tặng 41 Huy hiệu Đảng đợt 2 năm 2021
Sáng nay (26/11), Đảng ủy phường Nghĩa Đô thuộc Đảng Bộ Quận Cầu Giấy (Hà Nội) tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2 năm 2021 nhân kỷ niệm 104 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 – 7/11/2021).
Tri ân nhân ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11): “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
Ngày 20-11 năm nay là kỷ niệm 39 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2021). Cứ đến ngày này, tất cả các học sinh đều nhớ tới các thầy cô giáo của mình, những người không chỉ cho mình “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” (một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy) mà là cả một bồ chữ, bồ kiến thức và đạo lý để làm người.
Kỷ niệm 91 năm thành lập MTTQ Việt Nam (18/11): Cội nguồn sức mạnh Việt Nam
Hôm nay (18/11) kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2021), là ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Từ nhiều năm nay đã thành thông lệ, vào những ngày tháng 11 này, trên khắp mọi miền Tổ quốc đều diễn ra các cuộc gặp gỡ sôi nổi, ấm áp tại các tổ dân phố ở đô thị và tại các thôn, bản ở nông thôn trở thành ngày hội toàn dân để ôn lại lịch sử chặng đường 91 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam.
Hà Nội: Sôi nổi, ấm áp Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tổ dân phố số 8, phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy)
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tổ dân phố số 8 phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội diễn ra sôi nổi, ấm áp chiều ngày 14/11 tại nhà họp của tổ dân phố nhân kỷ niệm kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2021).
Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề cốt tử trong hoạt động báo chí và truyền thông
Sau đây là bài tham luận "Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề cốt tử trong hoạt động báo chí và truyền thông" của Nhà báo Vũ Xuân Bân, Phó Tổng biên tập Thường trực Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) tại Hội thảo "Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí và truyền thông" do Ban truyền thông và phổ biến kiến thức của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức sáng 5/11.
Hội thảo "Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí và truyền thông"
Sáng 5/11, Ban truyền thông và phổ biến kiến thức của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (gọi tắt là Liên hiệp hội Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo " Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí và truyền thông" do TS Lê Công Lương, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh văn phòng Liên hiệp hội Việt Nam và Nhả xã hội học PGS TS Phạm Bích San chủ trì.
"Tin giả - Hậu quả thật", kinh nghiệm xử lý vấn nạn tin giả trong hoạt động báo chí truyền thông Liên hiệp Hội Việt Nam
"Tin giả (fake news) - Hậu quả thật" đang hiện hữu. Thời đại bùng nổ thông tin và sự phát triển của mạng xã hội hiện nay, tin giả, tin đồn thất thiệt, tin sai sự thật gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Đó là ý kiến của ông Nguyễn Quyết Chiến, Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam (gọi lắt là Liên hiệp hội VN) tại Hội thảo Kinh nghiêm xử lý vấn nạn tin giả trong hoạt động báo chí truyền thông do Liên hiệp Hội VN tổ chức sáng 3/11
Khát vọng phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Bài 2: Phải thay đổi tư duy của người nông dân
Điều kiện tự nhiên nước ta có các vùng khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, nên cần phát triển nông nghiệp theo phương thức thuận thiên, tận dụng các điều kiện để có các sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Khát vọng phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Bài 1: Người Việt coi trọng nghề nông
Đặc điểm lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam là phải luôn luôn chống chọi với thiên tại khắc nghiệt và giặc ngoại xâm. Dù tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) mấy thập niên, nhưng đến nay hơn 63% dân cư nước ta vẫn là nông dân ở khu vực nông thôn.
Di tích Hang đá Xóm Trại - Hang tiền sử Văn hóa Hòa Bình nổi tiếng thế giới
Cách nay chưa lâu, các cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 (1968-1972) Đại học tổng hợp Hà Nội cũ (nay là Đại học xã hội nhân văn thuôc Đại học Quốc gia Hà Nội) đã đi thăm, khảo sát di tích lịch sử Hang đá Xóm Trại thuộc xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Đây là một trong số hang tiền sử thuộc Văn hóa Hòa Bình nổi tiếng trên thế giới.
Bài học lịch sử: Ham muốn quyền lực của Kiều Công Tiễn và cái kết bi thảm
Vanhoavaphattrien.vn đang phát Tập I tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” của PGS TS Cao Văn Liên và sẽ phát tiếp Tập II và trọn bộ 6 tập. Đến những kỳ cuối của Tập I với chương VII “BA HỌ ANH HÙNG” (KHÚC – DƯƠNG- NGÔ) càng được nhiều bạn đọc quan tâm, truy cập tìm hiểu.
Linh ứng sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt: Bài 3: Người Việt đầu tiên có tầm nhìn chiến lược “chủ quyền Biển Đông”
Trong “gia tài” tri thức mà Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho hậu thế một di sản khá đồ sộ cả về chữ Hán và chữ Nôm, về văn thơ và bia ký. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Về hai chữ Việt Nam, chính Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên dùng để chỉ tên đất nước, rồi đến đời vua Gia Long (triều Nguyễn) dùng làm tên nước chính thức cho đến hôm nay.
Linh ứng "sấm Trạng Trình" Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt: Bài 1: Tại sao gọi là Trạng Trình - Đôi nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam, ít có người nào tên tuổi lại được nhắc đến với nhiều giai thoại kỳ bí như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Dân gian truyền tụng về ông như một bậc hiền tài siêu phàm của nước Việt, với khả năng thấu thị và tiên tri về số mệnh, vận mệnh...
Kỷ niệm 67 năm Ngày giải phóng (10/10): Hà Nội - Nơi“ lắng hồn núi sông ngàn năm” tỏa sáng
Những ngày thu này kỷ niệm 67 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2021), lắng tâm hồn nghe bản trường ca đi cùng năm tháng “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây/Đây lắng hồn núi sông ngàn năm/Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội, Hà Nội mến yêu!” vô cùng rung động.
Nhân Ngày Quốc tế Người Cao tuổi (1/10): Chăm sóc và phát huy vai trò Người cao tuổi
Hôm nay ( 1/10) là Ngày Quốc tế Người cao tuổi và "Tháng Hành động vì người cao tuổi Việt Nam". Xin chúc mừng Ngày Quốc tế Người cao tuổi và “Tháng Hành động vì người cao tuổi Việt Nam".
Bài học lịch sử cho hậu thế: Cả hai vị vua đều chết thảm vì con rể
LTS: Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) đang phát tập I trong Bộ tiểu thuyết lịch sử 6 tập của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành trong các năm 2019, 2020 và đầu năm 2021 được đông đảo bạn đọc truy cập và công chúng hoan nghênh.
Nhớ "Ngày Nam Bộ kháng chiến” với niềm tin chiến thắng CoVid 19
Nhiều tỉnh, thành phố Nam Bộ đang là tuyến đầu chống dịch CoVid 19 càng gợi nhớ ngày này cách nay 76 năm, ba tuần sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sáng 23/9/1945, được sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Pháp nổ súng tiến công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.