Ngày xưa
Bếp củi của Má
Nhớ ngày xưa nhà tôi nghèo, nghèo lắm. Khi tôi biết cảm nhận được mọi thứ, thì tôi đã thấy nhà tôi luôn chụm củi để nấu ăn. Pleiku thì không thiếu củi, rừng thông thì mênh mông, đồi trà thì ngút ngàn. Chỉ đi được lát là đã có một gánh củi đầy, tha hồ mà đốt.
Chíp hôi
Ngày xưa, thời đi học, đứa nào cũng có một biệt hiệu, thương rất trái khoáy như cái Khuyên lùn tịt thì gọi là Khuyên “Kều”; Sương là nam lại đen như củ súng thì gọi là Hướng “Tiểu Thư”… Riêng Hường cao lênh khênh bị gọi là “Chíp Hôi”
Rau muống đất mạ
Hôm nay ăn rau gì nhỉ, vừa đạp xe vừa nghĩ ngợi. Chợt gặp cháu bê rổ rau muống. Cháu chào: Thím ơi rau đất mạ nhà cháu mới hái lứa hai, ăn ngọt lắm.
Những người tự nguyện
Thời kỳ ấy, mỗi khi có việc phải ra thành phố đến các ga tầu, bến xe người ta sợ nhất là lúc đi đại tiện, tiểu tiện ở nhà vệ sinh công cộng.
Ký ức quê xưa
Thời bây giờ ngộ thật. Nghĩ mà chả thấy giống ngày xưa tẹo tèo teo nào cả.
Ăn chực
Ngày xưa ... Ờ! Lại nói ngày xưa, cái thời mà một hạt cơm cõng bảy hạt mì, hạt bo bo ấy. Nhà tôi nghèo, mà cũng chả phải riêng nhà tôi, cả làng cả tổng đều vậy.
Chiếc đồng hồ vô giá của tôi
Năm 1969 là năm tôi ra trường đầu tiên, những bước đi đầu tiên vào làm cô giáo. Hồi ấy ba tôi còn là bộ đội. Ông là lính của hai cuộc kháng chiến của dân tộc( chống Thực dân Pháp và chống Mĩ cứu nước ).
Cỏ bồ đề
" Nhong nhong ngựa ông đã về/ Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn". Câu đồng dao này hồi nhỏ chúng tôi hay hát và chơi cùng nhiều trò của trẻ con khác.
Mít ngon anh chén cả xơ
Những năm 80, ai nhìn vào gia đình nhà ấy đều mơ ước, ngưỡng mộ. Anh là lái xe đường dài, chị làm bên thương nghiệp, con cái một trai một gái, nhà ngói, cây mít, tiện nghi trong nhà đầy đủ. Chị thuộc hàng xinh gái lại sống trong nhung lụa nên dù đã hai con nhưng vẫn mặn mà, đằm thắm lắm. Anh đẹp trai như Đianop và khéo nói.
Ngày trở về
Người phụ nữ ngồi trước mặt tôi với khuôn mặt khắc khổ, già nua, tóc bạc, nhìn chị ko ai đoán chị 58 tuổi. Tôi 50 tuổi mà nếu ko hỏi tuổi, tôi sẽ gọi chị là cô và xưng cháu. Trông chị gầy gò, ốm yếu, chân đi ko vững, mắt chị đục lờ đờ như người thiểu năng trí tuệ.
Cá bống mũn
Là loài nhỏ bé nhất trong họ hàng nhà cá bống nước ngọt. Cá (bống mũn) sống ở ao hồ, sông ngòi, đầm nước…Môi trường nước phải sạch, không bị ô nhiễm, có nhiều rong rêu, cỏ lác làm nơi trú ẩn, kiếm ăn và sinh sản cho cá bống mũn.
Tết Đoan ngọ
Tết Đoan Ngọ hay dân gian quen gọi là tết diệt sâu bọ, tết nửa năm... rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Vì sao lại như vậy? Hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết này nhé!
Cái trành của bà nội
Một buổi chiều chớm đông mưa bay nhè nhẹ trong cái lạnh của tiết trời giao mùa, tôi tới thăm một gia đình người bạn cách nhà chừng ba mươi cây số. Tới đây tôi vô tình bắt gặp một vật dụng của nhà bạn, đó là cái trành này, bỗng dưng tôi nhớ bà nội của tôi ngày xưa cũng có một cái trành như thế.
Sao ngày xưa khỏe thế
Không hiểu sao ngày xưa khỏe thế. Toàn ăn khoai, sắn, bo bo độn cơm, hoặc thay cơm. Mà cơm cũng lộn cả tấm, cả sạn, hạt cơm vàng vàng hoặc trắng đục, miễn sao no bụng là mừng rồi. Cơm còn như thế, thì thức ăn nhiều khi là chuyện xa vời.
Cái bàn tính gỗ ngày xưa vô cùng lợi hại
Ngày xưa, khi còn nhỏ, tôi thích được bà sai đi mua đồ ở các tiệm chạp phô, hàng xén hay các tiệm thuốc Bắc.
Xưa cái gì cũng sạch
Cái gì cũng nguyên chất, cũng sạch. Đến cả không khí để hít thở cũng nhiều và sạch.
Quảng Long mùa hoa tháng ba
Việt Nam đang vào độ tháng ba, hoa bưởi hoa gạo và rất nhiều loài hoa thay nhau khoe sắc. Từ làng quê ra thành thị, đâu đâu cũng hương sắc ngập trời. Duy chỉ có ba năm trở lại đây. Mùa COVID đã lấp lối, phủ đầy hết các nẻo. Không khí trầm mặc, cuộc sống dường như chậm hơn. Quảng Long quê tôi cũng vậy, nhưng vẫn nồng nàn những mùa hoa.
Phu vàng
Xe men theo đường mòn đi trong đêm tối, qua ánh đèn leo lét tôi chỉ thấy bảng chỉ đường hiện lên dòng chữ thị trấn Khâm Đức - Trà My, chiếc xe chạy ngoằn ngoèo rẽ vào con đường đất đỏ , lên đèo xuống dốc chừng thêm ba mươi phút đồng hồ thì dừng hẳn. Lão Đồng đập mạnh mấy cái vào thành xe đôm đốp.
Tết này lại nhớ tết xưa
Tôi nhập ngũ 10/8/70 Phục viên 15/8/75. Vậy là tôi có 5 năm quân ngũ, đồng nghĩa với 5 cái tết của người lính.