Quảng trị
Bắc Giang: Gương sáng thương binh Thành cổ Quảng Trị Nguyễn Danh Bình
Nói về đội ngũ cán bộ Hội Cựu chiến binh cơ sở huyện Việt Yên (Bắc Giang) ai cũng nhắc đến cựu chiến binh Nguyễn Danh Bình, thương binh, chiến sỹ Thành Cổ Quảng Trị, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Quảng Minh, người được các cán bộ, hội viên coi là tấm gương sáng, cánh chim đầu đàn trong phong trào thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu”.
Đi giỗ 50 năm - các liệt sĩ thành cổ Quảng Trị 1972
Trong chuỗi sinh hoạt kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Rạng sáng ngày 11/7 tại khu tượng đài Bác Hồ (quảng trường Hồ Chí Minh) thành phố Vinh có 639 CCB của tỉnh Nghệ An từng tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong 81 ngày đêm bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị năm 1972, đã tập trung đông đủ.
Tình anh em kết nghĩa
“…Trong tình yêu giai cấp, hết lòng thương yêu đồng đội, lúc thường cũng như lúc chiến đấu…” . Đây là một trong số lời thề mà mỗi tân binh chúng tôi phải thuộc lòng.
Hồi ký chiến tranh: Ký ức sông Ngàn Sâu
Đúng 4 giờ sáng ngày mồng 1 tết năm 1972 Trung Đoàn 102, Sư đoàn 308 đã hành quân tới Hương Khê, Hà Tĩnh. Đại đội 14 của tôi đóng quân tại xóm nhỏ Hương Mai bên kia bờ sông Ngàn Sâu.
Đối mặt với tử thần
( Nhớ về một trận chiến đấu đầu Xuân 1972). Tháng 12/1971, trong một trận đánh, đơn vị tôi đã giành chiến thắng dòn dã tiêu diệt một thiết đoàn 17 chiếc xe tăng của Ngụy Sài Gòn tại Đồi Chùa bắc Cồn Tiên; đại đội có hơn 100 người tham gia trận đánh, chỉ hy sinh 2 và 2 cán bộ chiến sỹ bị thương. Với chiến thắng này, đại đội 9 của chúng tôi tiếng vang lừng lẫy khắp mặt trận B5.
Hồi ký chiến tranh: Chuyện giờ mới kể
Tôi từng đóng quân ở nhiều nơi, ở nhiều gia đình dân, ở đâu tôi cũng được gia đình chủ nhà quý mến và tôi cũng rất mến yêu gia đình chủ nhà. Nhưng trong bài viết này, tôi chỉ nói về một gia đình ở thôn Nông Trang, xã Xuân Sơn, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, bởi gia đình chủ nhà có nhiều ấn tượng rất tốt đối với tôi, mà suốt cuộc đời này tôi không thể nào quên...
Niềm vui từ một bài báo
Cách đây đã 20 năm, khi chuẩn bị kỉ niệm 50 năm ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944- 22/12/1994), các đồng chí Phường đội đã tìm gặp tôi nói: bác Ngọc viết giúp một bài kỉ niệm Truyền thống quân dân đánh giặc cho Tập san của Thành đội nhé.
Hồi ký chiến tranh: Trở lại La Vang
Tôi vẫn khắc khoải có một ngày nào đó được trở về thăm lại chiến trường xưa, nơi tôi cùng đồng đội biết bao nhiều kỷ niệm không thể nào quên... Của một thời trai trẻ tôi đã đi qua.
Vincom Plaza Đông Hà hứa hẹn là tiêu điểm mua sắm, giải trí sầm uất nhất tại Quảng Trị
Tọa lạc tại vị trí đắc địa bậc nhất, Vincom Plaza Đông Hà không chỉ kiến tạo một không gian thương mại - dịch vụ phồn hoa, đẳng cấp cho Quảng Trị mà còn trở thành thỏi nam châm hút khách, mang tới cơ hội đầu tư sinh lời vượt trội cho tổ hợp Vincom Shophouse Royal Park.
Cuộc chiến 50 năm nhìn lại (kỳ 9)
Ngày 6/5/1972: Đơn vị được tạm thời nghỉ ngơi tại một khe suối không tên để củng cố lực lượng. Đại đội được nhận bổ sung thêm 5 đồng chí vừa là pháo thủ và 1 Tiểu đội trưởng tên là Chất vừa học HSQ ra trường.
Những ngày sau giải phóng
Ngày 4/5/1972: Nghe tin của đơn vị bạn. Vào lúc 15 giờ ngày 1-5-1972, được biết quân địch có kế hoạch rút chạy khỏi thị xã Quảng Trị,Trung đoàn bộ binh 9 của Sư đoàn 304, nhanh chóng đánh chiếm và giải phóng thị xã Quảng Trị.
Thị xã Quảng Trị ( Hồi ký chiến tranh)
Sau ngày 01/5/72 Quảng Trị hoàn toàn được giải phóng. Đại đội 14, Trung đoàn 102, Sư đoàn 308 của tôi nhận nhiệm vụ mới : Giữ gìn và bảo vệ thành quả đã giành được.
Hồi ký chiến tranh: Xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị
Lệnh giải lao 15 phút cả đơn vị tôi nằm rạp xuống 2 bên đường mòn, phòng khi pháo kích bất chợt bay tới. Mọi người im thin thít nghe người trinh sát nói: " Vùng này có rất nhiều ổ thám báo biệt kích hoạt động, cho nên các đồng chí hết sức thận trọng không được nói to ".
Cuộc chiến 50 năm nhìn lại (Kỳ 3)
Ngày 28/3: Cứ tưởng Bãi Hà phải là một bãi rộng gần bờ sông nhưng thực tế lại không phải. Vẫn chỉ là một khu vực rộng bát ngát với nhiều cây cối chỗ rậm chỗ thưa.
Cuộc chiến sau 50 năm nhìn lại: Tình hình chung trước khi mở chiến dịch (Viết sau ngày giải phóng)
Cho đến giữa tháng 3-1972, lực lượng Việt Nam Cộng hòa ở Trị - Thiên gồm có 2 Sư đoàn bộ binh (1, 3), 2 Lữ đoàn thủy quân lục chiến (147, 258), 3 Thiết đoàn xe tăng, xe bọc thép (11,20, 17), 17 Tiểu đoàn pháo binh từ 105 mm đến 175 mm (258 khẩu), 4 Tiểu đoàn, 94 Đại đội bảo an, 302 Trung đội dân vệ, 5.000 cảnh sát.
Hồi ký chiến tranh: Lòng dân Triệu Phong – Quảng Trị
Chiếc máy bay trinh thám V.O 10 của Mỹ, nó như chiếc bừa cầy ruộng của bác nông dân. Nó cứ vo vo lượn đi, lượn lại mãi trên bầu trời. Thì thoảng nó lại nghiêng cánh "hù" một tiếng rõ là to. Nó luôn nhòm ngó xuống mặt đất để tìm diệt mục tiêu Việt Cộng.
Cầu Lai Phước
Tối ngày 14/4/1972, trung đội 1, đại đội 14 của tôi được lệnh đi tăng cường cho Tiểu đoàn 9 đánh trận Cầu Lai Phước.
‘Mùi cỏ cháy’ – Bi hùng ca về Thành cổ 1972
“Không ngờ, cái sông Thạch Hãn này lại nuốt của chúng ta nhiều người đến vậy”.
Chuyện về một tục lệ một bài thơ hay một huyền thoại thời nay
Nhìn ảnh những người lính trên sông thả hoa, chợt nhớ một chuyện em tôi, Trịnh Hoà Bình kể. Cũng lâu rồi, hình như đó là năm 1987, khi trận đánh ấy chưa được mấy ai nhắc đến.