yêu nhau
Chàng và nàng trong Ca khúc
CHÀNG & NÀNG là 2 từ được dùng rất phổ biến trong Văn học (cổ ), ít nhất là từ đầu thế kỷ 20 trở về trước.( Trong Nam phong tạp chí, Trung bắc Tân văn, Mín cổ thời đàm, Tiểu thuyết thứ Bẩy…và ngay cả trong một số tác phẩm Tự lực văn đoàn ).Từ giữa Thế kỷ trước, 2 từ này dần được thay bằng ANH & EM.Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập CHÀNG & NÀNG trong ca khúc Tân nhạc.
Li dị
Từ ngày chồng bà Thu lên chức bà lo lắm.Tiền nhiều hay ít bà chả cần, đủ tiêu là được. Ông không lên chức nhà bà vẫn đàng hoàng cơm ba bữa, váy vóc diện cả ngày. Thi thoảng ông nghỉ phép,đưacả nhà đi du lịch đây đó, trong nước rồi ngoại quốc.
Xe đạp ơi
Bà Ngân mang cho ông Dũng bát cháo gà rồi ghé mắt đọc những dòng ông viết kể về ngày xưa hai người yêu nhau.
Nắng xế chiều hôm
Bãi chăn thả ấy là ruộng mạ, xưa, cứ hễ gieo mạ xong bãi ấy thường để hoang, mà thực ra nó chẳng phí, cứ hễ mạ xuống đồng hết, các ruộng mạ cỏ lại xanh um, thành bãi chăn thả của cả làng.
Cổ tích thời @
Câu chuyện xúc động về vết xước xe và chiếc phong bì năm triệu
Qua sông Nậm Rốm đến xứ Áo Cóm của người Thái, Điện Biên
Về trận đánh Điện Biên Phủ lịch sử, đã có văn thơ, các nhà nghiên cứu, viết rất nhiều rồi và vẫn còn nhiều tác giả tiếp tục viết, để cho mọi người đọc, tìm hiểu.
Em phải làm sao đây ạ ?
Đó là vì em đã chán cảnh phải ăn cơm một mình, phải ngồi ăn với những món thức ăn đã nguội ngắt.
Có những cuộc tình như thế
Bà Tư sống một mình trong căn nhà tranh nhỏ. Bà có mấy anh chị em cũng ở gần nhau chung một thôn. Những người em của bà đều có gia đình đông đúc con cháu. Chỉ mình bà là đơn chiếc.
Mãi yêu anh
Tôi không phải là mối tình đầu của anh. Người yêu đầu tiên của anh cùng quê. Tháng 8/ 1971, anh nhập ngũ sau 3 tháng huấn luyện, anh cùng đồng đội vào chiến trường miền Nam.
Dấu ba chấm lửng (...) Trong bài thơ gửi em ở cuối sông Hồng
Bài hát Gửi em ở cuối sông Hồng (thơ Dương Soái, nhạc Thuận Yến) thì rất nhiều người biết và thuộc, nhưng bài thơ được đăng trên báo chí thì ít người thuộc và chẳng ai để ý đến ba cái dấu chấm lửng (...) đó.
Lời tỏ tình dễ thương
Năm 1979, sau khoá huấn luyện tại Tiểu đoàn 14, Sư 441, tôi về nhận nhiệm vụ tại phòng Hậu cần, Sư đoàn 359. Sư đoàn có nhiệm vụ Huấn luyện quân dự bị động viên. Tất cả cán bộ công chức từ xã, phường, thị trấn trở lên đều được gọi nhập ngũ xong 3 tháng huấn luyện trở về đơn vị cũ. Đây là lực lượng tại chổ để đánh trả quân "Bành trướng".
Chồng già vợ trẻ là tiên
"Chồng già vợ trẻ là tiên" không biết câu này được cha ông đúc kết từ khi nào, có lẽ lâu lắm rồi, ăn sâu vào đời sống văn hóa xã hội.
Chuyện tình thời xa vắng
Tôi sinh ra ở một làng quê của miền Trung.Quê tôi nghèo lắm, nơi ấy đất đai khô cằn, ông cha tôi vẫn thường nói :Chó ăn đá , gà ăn sỏi.Mùa nắng, gió Lào thổi cháy da,mùa mưa, mưa đến bạc đầu trôi hết cả phù sa ra biển.Người dân quê tôi cần cù,còm cõi trên mảnh đất mà từ bao đời nay cha ông đã đổ mồ hôi, sôi nước mắt để có cái ăn, cái mặc.
Chuyện tình cùng lớp
Bà Quỳ với bà tám cùng tuổi ở cùng xã Đồng Công ngày xưa (nay là các xã Đức Đồng, Đức Lạng, Đức Lạc, Đức Hòa của huyện Đức Thọ và xã Ân phú của huyện Vũ Quang) tỉnh Hà Tỉnh. Đất rộng người thưa, hai bà cách nhau trên 6km theo đường chim bay. Muốn đến với nhau phải đi bộ qua sông, qua đồi.
Ghét nhau
Để diễn tả điều này, tiếng Việt có thành ngữ “Không đội trời chung”, chỉ “quan hệ một mất một còn, không thể nào chung sống được”.
Cô gái nên hiểu rõ về người mình yêu trước khi lấy
Chị gái tôi từng kể với tôi rằng: "Năm đó, vào một đêm muộn, chị tôi thực sự rất thèm ăn thịt nướng, bởi vậy, chị tôi đã gọi cho bạn trai khi ấy, hỏi xem anh ấy có thể đi ăn thịt nướng cùng với chị tôi không.