Bài viết mới nhất từ Đặng Vương Hưng
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 6): CHIẾN DỊCH "TRỞ VỀ NHÀ" VÀ NHỮNG CUỘC TRAO ĐỔI VIỆT - MỸ
Chiếc máy bay thứ 4 đã hạ cánh xuống căn cứ không quân Clark Air Base - Philippines lúc 11 giờ địa phương (tức 10 giờ, ngày thứ Hai, giờ New York), mang theo 26 tù binh vừa được trao trả tại Việt Nam.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 5): CÓ BAO NHIÊU TÙ BINH MỸ ĐÃ ĐƯỢC TRAO TRẢ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM?
Một tư liệu thống kê từ phía Mỹ cho biết: Trong số 591 tù binh chiến tranh được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trao trả cho Chính phủ Hoa Kỳ từ miền Bắc Việt Nam năm 1973, về thành phần, thì có 325 người thuộc lực lượng Không quân, 138 người thuộc lực lượng Hải quân, 26 người trong lực lượng Thủy quân lục chiến và 77 người thuộc các lực lượng khác của quân đội Mỹ.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 4): CHUẨN BỊ CHO NGÀY TRAO TRẢ TÙ BINH VỀ MỸ…
Đại tá Nguyễn Đình Tiếp (số nhà 87, ngõ 343, đường Lạc Long Quân, Hà Nội), nguyên Trưởng phòng Sản xuất công nghiệp Cục Quân nhu - đơn vị được giao bảo đảm trang bị cho tù binh ngày đó, kể lại: - Chúng tôi được lệnh của trên là phải chuẩn bị một số trang bị đặc biệt (quần áo, túi xách, giày) để sao cho khi tù binh được trao trả phải được ăn mặc tươm tất, lịch sự, thể hiện rõ chính sách nhân đạo của Nhà nước Việt Nam.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 3): NGƯỜI NỮ TÙ BINH DUY NHẤT TẠI HỎA LÒ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Đó là một chi tiết thú vị, dường như còn rất ít người biết. Khoảng giữa năm 1971, trại Hỏa Lò được lệnh tiếp nhận 2 tù binh người phương Tây, một nam và một nữ. Họ bị bắt và đưa từ chiến trường miền Nam ra Bắc. Nghe kể, chuyến đi rất gian khổ, đoàn có 4 người, gồm 3 nữ và một nam, nhưng 2 nữ đã chết dọc đường. Phải mất gần một năm đi bộ xuyên rừng, lội suối, vòng qua đất Lào, họ mới ra được tới Hà Nội.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 2): tù binh mỹ tại hỏa lò đã được ăn ở và vui chơi giải trí như thế nào?
Cựu Trại trưởng Tù binh Hỏa Lò, Đại tá Trần Trọng Duyệt (hiện sống tại Hải Phòng) đã khẳng định: Có lẽ trên thế giới này không có nước nào đối xử với tù binh Mỹ tốt như ở Việt Nam. Đó là nhờ truyền thống khoan hồng và nhân đạo đã có hàng nghìn năm của dân tộc ta. Các tù binh chẳng những được ăn tốt, mà còn được chăm sóc sức khỏe (cả vật chất và tinh thần) rất chu đáo trong điều kiện thời chiến cho phép.
Nhà giáo, dịch giả Trần Thị Thanh Liêm - "người lái đò không ngừng nghỉ"
Đằng sau sự nỗ lực và thành công của một người phụ nữ là một gia đình yêu thương, luôn động viên và ủng hộ trong mọi quyết định. Bà may mắn có một người chồng cũng làm khoa học nên luôn thấu hiểu nỗi vất vả của người phụ nữ làm nghiên cứu.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (1973 – 2023): Tù binh phi công Mỹ ở "hỏa lò" và những bí mật cần giải mã (Kỳ 1)
Lời Tác giả: Tháng 11/2021, tôi đã giới thiệu với các bạn tư liệu “Sự thật vụ tập kích Sơn Tây 1970”, với những minh họa ảnh màu, gắn liền với sự kiện được nêu trong tác phẩm.
Bí ẩn "Những mối tình trai" của Nhà thơ Xuân Diệu
(Năm 2016, Hội thảo khoa học “Xuân Diệu với Văn hóa dân tộc” được tổ chức trang trọng tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà phê bình văn học nổi tiếng, từ nhiều vùng miền trên cả nước… Nhà thơ Đặng Vương Hưng đã có bài tham luận với nhan đề "Những mối tình trai của nhà thơ Xuân Diệu" gây được sự chú ý đặc biệt. Nhân kỷ niệm 105 ngày sinh của "Ông Hoàng Thơ tình Việt Nam"(1916 - 2021) , xin đươc giới thiệu bài viết này).
"Không thể mồ côi" và chuyện đời của người phụ nữ sinh ra trong đêm 19/12/1946 - Toàn quốc kháng chiến ! (Kỳ 1)
Năm 1957, trong khuôn khổ chuyến thăm Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc (cũ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm Trường Thiếu nhi Quốc tế, nơi có một số học sinh Việt Nam, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt đang học tập. Một cô bé 11 tuổi, mồ côi cha mẹ, vinh dự được Bác Hồ ôm trong lòng và chụp ảnh chung.
Mình từng làm thuyết minh phim và Đội trưởng tuyên văn Sư đoàn 347 như thế
Thiếu tá Bùi Đức Thọ, nguyên Trợ lý Địch vận, kiêm lái xe phim của Ban Tuyên huấn Sư đoàn 347, Quân đoàn 14 - Mặt trận Lạng Sơn (1979 – 1989) vừa gửi cho mình 2 tấm ảnh tư liệu đen trắng, chất lượng ảnh không tốt lắm, nhưng đó là món quà vô giá. Bởi chúng ghi lại khoảng khắc hiếm hoi và đáng nhớ từ 40 năm trước:
Cuộc quyết đấu lịch sử “Điện Biên Phủ trên không” 1972 (Kỳ 5 và hết): "PHÁO ĐÀI BAY" B-52 MỸ ĐÃ BỊ BẮN RƠI TRÊN BẦU TRỜI HÀ NỘI NHƯ THẾ NÀO?
20 giờ 13 phút, Tiểu đoàn tên lửa 59 thuộc Trung đoàn H61, trận địa ở Cổ Loa (Đông Anh) đã phóng quả đạn mang ký hiệu C202A bắn trúng chiếc B-52 đầu tiên của chiến dịch. Chiếc pháo đài bay này xuất phát từ căn cứ Guam là loại B-52G đã bị rơi xuống cánh đồng Chuôm, xã Phù Lỗ (nay thuộc huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội).
Cuộc quyết đấu lịch sử “Điện Biên Phủ trên không” 1972 (Kỳ 4): VIỆT NAM CHỦ ĐỘNG VÀ SẴN SÀNG TRẬN QUYẾT ĐẤU!
Muốn chiến thắng một kẻ địch được trang bị vũ khí hết sức hiện đại trong Cuộc chiến tranh điện tử, chỉ có tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm thôi thì chưa đủ, mà quan trọng hơn là chúng ta đã có được một đường lối quân sự sáng suốt, đã phát huy được Trí tuệ Việt Nam!
Cuộc quyết đấu lịch sử “Điện Biên Phủ trên không” 1972 (Kỳ 3): MỘT NGƯỜI VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI “HIẾN KẾ ĐÁNH MÁY BAY B-52” NHƯ THẾ NÀO?
Làm thế nào để bắn rơi được B-52? Đó là một câu hỏi lớn không chỉ của các đồng chí lãnh Đảng, Nhà nước, Quân đội ta, mà là của tất cả những người Việt Nam yêu nước.
Cuộc quyết đấu lịch sử "Điện Biên Phủ trên không" 1972 (Kỳ 2): SO SÁNH LỰC LƯỢNG 2 BÊN NHƯ “TRỨNG CHỌI VỚI ĐÁ”?
Người Mỹ đặt tên cho cuộc tập kích chiến lược bằng không quân vào Hà Nội, Hải Phòng của họ là chiến dịch Linebacker II (sút bóng trước khung thành lần hai).
Cuộc quyết đấu lịch sử “Điện Biên Phủ trên không” 1972 và vấn đề tù binh phi công Mỹ tại hội nghị Paris? (Kỳ 1)
Không phải ngẫu nhiên mà hàng trăm Phi công Mỹ lại làm tù binh ở Hoả Lò. Họ bị bắt bởi đã lái máy bay đi ném bom, bắn phá, gây nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam trong rất nhiều những chiến dịch, các cuộc không kích vào miền Bắc Việt Nam.
Những phi công Mỹ tham chiến ở Điện Biên Phủ và bí ẩn "Chiến dịch Kền Kền" (Kỳ 2 và hết): KẾ HOẠCH NÉM BOM NGUYÊN TỬ BẤT THÀNH
Theo một tài liệu nghiên cứu gần đây chúng tôi có được, thì Tổng thống thứ 34 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Dwight D.Eisenhower, ngay sau khi đánh bại Tổng thống Harry S. Truman để tiếp quản Nhà Trắng (20 tháng 1 năm 1953), đã tỏ ra quan tâm đặc biệt đến Đông Dương, trong đó có Việt Nam.
Những phi công Mỹ tham chiến ở Điện Biên Phủ và bí ẩn :"Chiến dịch kền kền" (Kỳ 1)
Vào cuối thập niên 70, nghĩa là sau khi người Mỹ đã cam chịu thất bại, kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam, một nhà nghiên cứu lịch sử là Tiến sĩ William Learay đã tình cờ tìm thấy trong văn khố lưu trữ Hoa Kỳ một tài liệu có đóng dấu “mật”.
Thượng tướng Đào Đình Luyện – Người “anh cả” của phi công tiêm kích Việt Nam (Kỳ 3): NGƯỜI CHỈ HUY NHỮNG NHIỆM VỤ LỊCH SỬ ĐẶC BIỆT CỦA KHÔNG QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Là người trực tiếp chỉ huy bộ đội Không quân từ cấp Trung đoàn đến Tư lệnh Binh chủng, Đào Đình Luyện đã có mặt tham gia nhiều sự kiện nổi tiếng: Tháng 9 năm 1969, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, ông đã thay mặt lãnh đạo Binh chủng Không quân giao nhiệm vụ cho Trung đoàn 921 tổ chức một đội bay đặc biệt bay trong Lễ tang.
Thượng tướng Đào Đình Luyện – Người “anh cả” của phi công tiêm kích Việt Nam (Kỳ 2): SỰ THẬT VỀ CHIẾN DỊCH “SẤM RỀN” VÀ CUỘC ĐỐI ĐẤU TRỰC TIẾP TRÊN KHÔNG
Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Không quân Mỹ tại miền Bắc nước ta mang tên “Sấm Rền” (Operation Rolling Thunder), kéo dài từ ngày 2 tháng 3 năm 1965 đến ngày 1 tháng 11 năm 1968. Đó là những âm mưu và đối thủ trực tiếp mà Đào Đình Luyện - người chỉ huy Lực lượng Không quân tiêm kích non trẻ của Việt Nam phải trực tiếp đối đầu.