Bài viết mới nhất từ Đặng Vương Hưng
Thượng tướng Đào Đình Luyện - Người anh cả của phi công tiêm kích Việt Nam (Kỳ 1)
Thượng tướng Đào Đình Luyện (1929 – 1999), Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, kiêm Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam - Là người đã đi suốt chiều dài các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; trực tiếp tham gia các trận đánh lớn và chiến dịch tiêu biểu nhất của Quân đội ta.
Những chuyến bay “Tuyệt mật” của các phi công Mỹ và bí ẩn “Cuộc chiến tranh thời tiết” ở Việt Nam (Kỳ 1)
Từ tháng 3 năm 1967 đến tháng 7 năm 1972 có tới 2.602 chuyến bay đặc biệt với gần 50.000 “đơn vị hóa chất” đã được người Mỹ huy động cho cuộc chiến tranh này.
Cuộc trao đổi tư liệu Việt - Mỹ xung quanh "Vụ tập kích Sơn Tây" 1970 ( Kỳ 2 - Tiếp theo và hết): NHỮNG CÂU HỎI GỬI “ĐẠI TÁ NGUYỄN”
Hôm sau, tôi cho gửi toàn bộ phần tài liệu đã dịch còn lại sang Mỹ qua đường E-mail. Việc gửi diễn ra khá thuận lợi, chỉ cần một file văn bản kèm thư là xong, (chứ không cần chia nhỏ ra mỗi phần 1.000 chữ, như lời ông Giáo sư Benjamin F. Schemmer đề nghị).
Cuộc trao đổi tư liệu Việt - Mỹ xung quanh vụ tập kích ở Sơn Tây (Kỳ 1)
Từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 7 năm 2002, tác giả cuốn sách “Phi công Mỹ ở Việt Nam" đã có cuộc trao đổi tư liệu với Giáo sư Benjamin F. Schemmer, Nhà nghiên cứu lịch sử quân sự nổi tiếng của Mỹ. Ông từng phục vụ tại Viện Hàn lâm quân sự Mỹ, Cố vấn Bộ Quốc phòng, Chủ bút Tạp chí Các lực lượng vũ trang, Tổng biên tập Tạp chí Chiến lược… Ông cũng là khách mời bình luận thường xuyên của các hãng truyền hình nổi tiếng như: ABC, CNN, NBC, BBC và CBC.
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ cuối): CÁC NHÂN CHỨNG NHỚ LẠI VÀ KỂ VỀ ĐÊM KINH HOÀNG…
Đã hơn nhiều năm trôi qua, nhưng bà Trần Thị Liên (tức Nghiên) vẫn không sao quên được cái đêm kinh hoàng đó. Vốn là người hay nói lại có trí nhớ tốt, bà Liên đã vanh vách kể cho tôi những điều mình đã “mắt thấy tai nghe”, cứ như chuyện mới xảy ra tối hôm qua vậy.
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ 10): TÌNH BÁO QUÂN SỰ VIỆT NAM ĐÃ LẤY ĐƯỢC THÔNG TIN VỤ TẬP KÍCH?
Trước khi vụ tập kích được tiến hành, hàng ngày trại giam Sơn Tây vẫn liên tục được chụp không ảnh vừa bằng máy thường, vừa bằng tia hồng ngoại. Các bức không ảnh bằng tia hồng ngoại cho thấy rõ ràng là đang có người trong các phòng giam. Tuy nhiên, loại phim chụp tia hồng ngoại hồi ấy có nhược điểm là không phân biệt được thân nhiệt của người Việt Nam hay người Mỹ.
Người lính bắn tỉa giỏi nhất thế chiến 2 là ai?
Trong chiến tranh Thế giới lần thứ 2, tổng cộng có khoảng 60.000 lính bắn tỉa đã đào tạo và biên chế cho các đơn vị quân sự của Hồng quân - nhiều hơn tất cả các tay súng bắn tỉa của những nước khác tham gia cuộc chiến cộng lại.
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ 9): ĐÊM SƠN TÂY KHÔNG QUÊN BIỆT KÍCH MỸ LÀM NHỮNG GÌ!
Đoàn trực thăng biệt kích do một chiếc C-130 dẫn đường, lầm lũi bay trong đêm như kiểu “đi ăn trộm”. Simons ngồi trên chiếc trực thăng được nguỵ danh là “Quả táo số Một” bắt đầu ngủ lấy sức. Theo kế hoạch, kể cả thời gian tiếp liệu trên không phận của Lào, đúng 3 giờ sau họ sẽ đổ bộ xuống Sơn Tây...
Sự thật “Vụ tập kích Sơn Tây” năm 1970 (Kỳ 8): THỜI GIAN HÀNH ĐỘNG KHÔNG TÍNH BẰNG GIỜ, MÀ TỪNG PHÚT…
Việc đầu tiên mà Mayer làm là thảo nhanh một bức điện mật, rất ngắn gọn: Mumbletypg, Amputaie Kingpin để trình Tướng Vogt chuẩn y. Nhưng ông này đã không chịu ký, vì “Tôi chẳng hiểu gì cả!”.
Sự thật “Vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970” (Kỳ 6): NGƯỜI MỸ ĐÃ XÂY DƯNG THÊM MỘT… TRẠI TÙ BINH SƠN TÂY TRÊN ĐẤT MỸ NHƯ THẾ
Cho đến thời điểm ấy thì Hồ sơ mục tiêu Sơn Tây đã được chất đầy các ngăn tủ của Bộ chỉ huy hành quân của cuộc tập kích.
Sự thật Vụ tập kích Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 5): NGƯỜI MỸ ĐÁNH GIÁ LỰC LƯỢNG VIỆT NAM BẢO VỆ TRẠI TÙ BINH NHƯ THẾ NÀO?
Sau rất nhiều cuộc thuyết trình, cuối cùng thì Lầu Năm Góc cũng đã “bật đèn xanh” cho SACSA và Nhóm nghiên cứu giải thoát tù binh Phi công Mỹ tại Sơn Tây hành động.
Sự thật vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 3): TÙ BINH MỸ BÁO CHO “LẦU NĂM GÓC” NƠI HỌ BỊ GIAM GIỮ BẰNG CÁCH NÀO?
Lại một mùa đông nữa đến với trại "Hy Vọng" ở Sơn Tây. Trời cứ mưa rét dai dẳng, khiến cho không khí ẩm ướt rất khó chịu. Nước sông Tích vẫn còn dâng cao sát tường rào của trại, cơ hồ như sắp lụt đến nơi. Với các tù binh Phi công, mùa đông nơi đây thật khắc nghiệt và gay gắt.
Sự thật vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây, năm 1970 (Kỳ 2): TỪ KHÁCH SẠN “VỠ TIM” ĐẾN TRẠI GIAM "HY VỌNG"
Giáo sư Benjamin F.Schemmer, một sĩ quan cao cấp của Lầu Năm Góc kiêm nhà báo và chuyên viên nghiên cứu lịch sử quân sự Mỹ, (người đã có công thu thập tài liệu và viết một cuốn sách khá công phu với nhan đề The Raid nói về cuộc tập kích của quân Mỹ ở Sơn Tây.
Sự thật về vụ tập kích cứu tù binh phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 1)
Cuối tháng 11 năm 1970, Quân đội Mỹ đã sử dụng một số lượng lớn máy bay trực thăng, máy bay vận tải cùng hàng trăm máy bay phản lực chiến đấu khác hộ tống, phối hợp để đưa một đơn vị đặc nhiệm đến Sơn Tây, một địa danh nằm sâu trong lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, nhằm giải thoát cho gần 100 Phi công Mỹ là tù binh bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc Việt Nam.
Ai là người đầu tiên đã dịch hai tình khúc nổi tiếng "Chiều Moskva" và "Đôi bờ" ra tiếng Việt ?
Lời mở: Vừa có bạn đọc hỏi tôi qua điện thoại: Có phải gần 10 năm trước ĐVH là người đã cho công bố tư liệu "Vĩnh biệt người dịch Chiều Moskva và Đôi bờ"? Tôi cảm ơn bạn ấy còn nhớ và xác nhận tôi chính là tác giả. Và còn có biết thêm là nhân vật tôi đã giới thiệu năm đó, cũng là một người thân trong gia đình tôi: Nhà báo Vương Thịnh (1934 - 2010) - người cậu ruột (em trai mẹ) của tôi.
Bút ký "Có một nàng dâu Nga bán bia hơi ở Vùng than" và "cơn sốt" báo "An ninh thế giới" 22 năm trước
Trong cuộc đời mấy chục năm làm báo, tôi đã viết hàng ngàn tin bài, nhưng có một bài viết nhanh theo yêu cầu của… Tổng đại lý phát hành, đi sau nhiều tác giả, lại chạm được tới trái tim người đọc, làm thay đổi số phân nhân vật và ghi dấu ấn sâu đậm suốt suốt cuộc đời. Đó chính là bút ký “Có một nàng dâu Nga bán bia hơi ở vùng than” – Tác phẩm chẳng những đã tạo nên một “cơn sốt” ANTG hồi đó, mà còn được Giải Báo chí toàn quốc năm 2000…
Có một nàng dâu Nga bán bia hơi ở vùng than
Đó là một quán bia hơi vỉa hè, rất bình dân, có từ mấy năm nay ở thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh. Nó nổi tiếng không phải vì bia ngon, chỗ ngồi thuận tiện, tiếp thị, quảng cáo giỏi... mà bởi vì chủ quán bia này là một phụ nữ người Nga chính gốc: Chị Anbina Trebontasova, (thường được gọi thân mật là Anna), đã từ vùng Xibir – xứ sở ở cách xa Việt Nam hàng vạn dặm – theo chồng về đây làm dâu.
Biểu tượng "Soái ca" của một thời
Còn nhớ, quãng đầu thập kỷ 70 thế kỷ trước, cả thị trấn phố huyện quê tôi tiếng là giàu có nhưng mới chỉ ba người có xe máy: một ông thợ may có chiếc "Cá xanh", một anh chủ hiệu chữa đồng hồ kiêm thợ kim hoàn có chiếc "Cá xám", (đều mang nhãn hiệu Mobylette của Pháp).
Tặng "Lục bát mỗi ngày" cho người đi xuyên Việt giỏi nhất
Theo tôi, CCB Nguyễn Chí Dũng là một trong những người đi xuyên Việt giỏi nhất ở nước ta!