Bài viết mới nhất từ Đặng Vương Hưng
Tại sao Quỹ “MÃI MÃI TUỔI 20” lại xin tự giải thể và thành lập Câu lạc bộ “MÃI MÃI TUỔI 20”?
Quỹ “Mãi mãi tuổi 20” ra mắt ngày 16 tháng 8 năm 2005, sau sự kiện xuất bản 2 cuốn nhật ký chiến trường nổi tiếng “Mãi mãi tuổi 20” của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc và “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” của Anh hùng, liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm; nhằm tiếp tục duy trì phong trào “Tiếp lửa truyền thống - Mãi mãi tuổi 20” của các Cựu chiến binh và thế hệ trẻ Việt Nam.
Viếng mộ “Thành hoàng làng” của nông dân Việt Nam
Tên thật của ông là Kim Văn Nguộc (1917 – 1979), thường gọi là Kim Ngọc. Ông từng làm Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (giai đoạn 1952 – 1955); Phó Chính uỷ Quân khu Việt Bắc (giai đoạn 1954 – 1958); Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phú (giai đoạn 1968 – 1977).
Một biểu tượng của tinh thần "Vì nước quên thân, Vì dân phục vụ"!
Chiều qua (1/8), báo chí và mạng xã hội đồng loạt đưa tin: 3 chiến sĩ Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy Công an Hà Nội đã anh dũng hi sinh, khi dũng cảm lao vào chữa cháy một quán karaoke tại Cầu Giấy...
Hành trình ly kỳ của một cựu binh Mỹ từng giữ cuốn sổ tay Nhật ký Đặng Thùy Trâm hơn 20 năm
Ông là Carl W. Greifzu, một người Mỹ gốc Đức, một cựu binh trong chiến tranh Việt Nam, là người có công giữ cuốn “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” hơn 20 năm. Hơn thế, ông còn phối hợp với người vợ mình là bà Trần Thị Kim Dung dịch cuốn sổ tay đó ra tiếng Anh từ hơn 40 năm trước.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ: "Giấy báo tử" đầu tiên của Việt Nam có nội dung như thế nào ?
Tôi có may mắn và vinh dự là Tác giả ý tưởng, Người khởi xướng và trực tiếp tham gia Ban Tổ chức 2 Cuộc vận động Sưu tầm Kỷ vật Lịch sử lớn nhất Việt Nam.
Một thương binh từng nhận được Giấy... báo tử trúng ngày sinh nhật !
Đó là Thương binh, Nghệ sĩ nhiếp ảnh Đào Minh Xuyên, sinh ngày 24/4/1953 tại Hưng Yên. Ông nhập ngũ 10/4/1971, biên chế vào đơn vị C11, D6, E141, Sư đoàn 2. Tháng 9/1973, được cùng đơn vị về chiến đấu trong đội hình của Sư đoàn 3 Sao Vàng...
CCB Đỗ Thanh Lam người chép sử cho làng, đến nhà nghiên cứu văn hóa và kỷ lục gia sách lịch thế giới
CCB, nhà nghiên cứu Đỗ Thành Lam tên thật là Đỗ Ngọc Giới, sinh năm 1934, tại Thanh Hoá, trong một gia đình ông có truyền thống Nho học. Ông từng là một cựu chiến binh trong Khánh chiến chống Pháp. Sau khi trở về từ chiến trường, Đỗ Thành Lam được giao việc chắp bút viết sử cho làng Xuân Phả (xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa)...
"Trái tim người lính" giao lưu văn hóa với gần 1.700 cán bộ chiến sĩ đơn vị "Cận vệ thành" - Bộ Tổng tham mưu
Đêm giao lưu có sự tham gia của nhiều đại biểu của các cơ quan đơn vị trong Bộ Quốc phòng và Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cùng gần 1.700 cán bộ chiến sĩ của đơn vị “Cận vệ thành” - Bộ Tổng Tham mưu (xem clip giới thiệu đính kèm).
Một hội thảo nghẹn ngào xúc động vì chạm tới trái tim những người đi qua chiến tranh
Tại Hà Nội, hội thảo khoa học Những lá thư thời chiến với lịch sử, truyền thống và văn hóa dân tộc đã khiến nhiều người rơi nước mắt khi được chia sẻ tâm sự của những người con đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
Ra mắt Ban vận động thành lập CLB Trái tim người lính Miền Trung - Tây Nguyên
Dự kiến, CLB TTNL Miền Trung - Tây Nguyên sẽ chính thức ra mắt với cuốn sách cùng tên, tại thành phố Quy Nhơn, vào tháng tri ân Thương binh - Liệt sĩ năm 2022.
Biết thêm một bài thơ của Đặng Vương Hưng được tuyển vào sách cho các bé học, nhưng ... vừa vui lại vừa buồn !
Hôm qua, bạn facebook Đồng Văn Mạnh bất ngờ gửi cho mình mấy tấm ảnh chụp trang ruột một cuốn sách có in bài thơ "Tháng Ba" và hỏi: Có phải bài thơ này của anh không?
Vĩnh biệt NSND Tuyết Mai - "Giọng đọc vàng trên sóng phát thanh" Tiếng nói Việt Nam
Hồi nhỏ, cứ mỗi lần tôi (Đặng Vương Hưng) được đến nhà số 5 Trần Phú, Hà Nội - một ngôi nhà được xây theo kiểu biệt thự từ thời Pháp, nhưng lại chia cho nhiều gia đình cán bộ của Đài tiếng nói Việt Nam ở, sử dụng như khu tập thể - để thăm Nhà báo Vương Thịnh (1934 - 2010, nguyên Phó Ban Đối ngoại Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, nguyên Vụ Trưởng Hợp tác Quốc tế Bộ Văn hoá Thông tin, là người cậu ruột của mình; tôi đều tò mò ngưỡng mộ ngó vào 2 căn phòng ở tầng một.
Bắc Giang: Di tích lịch sử văn hóa chùa Đồng Điều được đầu tư 20 tỷ đồng tu bổ và tôn tạo
UBND huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang vừa tổ chức lễ động thổ tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa đình, chùa Đồng Điều, xã Tân Trung.
Nhân Ngày thơ Việt Nam năm Nhâm Dần -2022, xin có một đề xuất nhỏ tại khu di tích Nguyễn Du
Trước Ngày Thơ Việt Nam năm Nhâm Dần – 2022, chúng tôi có may mắn được du xuân về Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh...
Kỷ niệm với Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ và ca khúc "Xa khơi"
Nhạc sĩ tài hoa Nguyễn Tài Tuệ vừa vĩnh biệt chúng ta để "Xa khơi". Ông đã ra đi, nhưng tác phẩm thì còn ở lại mãi với đời.
Món quà quý hiếm - Bộ sách "Cõi nhân gian" của Nhà văn Nguyễn Phúc Lộc Thành
Tôi vừa nhận được món quà quý hiếm trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần: Bộ trường thiên tiểu thuyết 4 cuốn (mỗi cuốn 2 tập, dày 450 trang khổ lớn) cùng tên "Cõi nhân gian" của Nhà văn Nguyễn Phúc Lộc Thành.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ cuối): CHUYỆN HƯ THỰC VỀ “ĐẠI TÁ TOON” – PHI CÔNG HUYỀN THOẠI CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG CHIẾC MIG SÁT THỦ MÁY BAY MỸ
Một tài liệu chúng tôi sưu tầm được cho biết: Mỗi lần bay ra miền Bắc, đối đầu với các phi công chiến đấu Việt Nam luôn là nỗi ám ảnh với phi công Mỹ. Một trong số đó, được giới phi công Mỹ truyền tai nhau là phi công huyền thoại “Đại tá Toon” – một phi công đạt đẳng cấp “Át” (diệt từ 5 máy bay đối phương trở lên).
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 8): NHỮNG CHUYỆN BI HÀI QUA LỜI KỂ CỦA QUẢN GIÁO TÙ BINH PHI CÔNG MỸ
Tháng 3 năm 1971, anh em bảo vệ Trại Hỏa Lò phát hiện hàng ngày vào khoảng 10 giờ sáng, có hai tù binh ở nhà giam phía đường Quán Sứ và Hai Bà Trưng cùng vào nhà vệ sinh, và ở trong đó lâu khoảng một tiếng đồng hồ. Chúng tôi kiểm tra hồ sơ tự khai, hai tù binh này đều tốt nghiệp đại học ngành thông tin liên lạc.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 7): KỶ NIỆM KHÔNG QUÊN CỦA "NGƯỜI TRONG CUỘC" VỀ TÙ BINH PHI CÔNG MỸ
Trong chiến tranh Việt Nam, tù binh phi công Mỹ được giam giữ ở những trại giam nào ở Miền Bắc nước ta? Cho đến nay, đó vẫn là một câu hỏi được trả lời chưa thỏa mãn với nhiều người.