Bài viết mới nhất từ Đặng Vương Hưng
Vĩnh biệt "Thầy - Tướng" Phạm Văn Dần
Vào cuối “Ngày nói dối – Cá tháng Tư”, một người bạn nhắn cho tôi: “Anh đã biết tin thầy Phạm Văn Dần vừa mất lúc hơn 10 giờ trưa nay, vì bị cảm, trong khi đi du lịch tại Phú Thọ chưa?”.
Ngày Xuân, thăm nhà Trung tướng Đặng Quân Thụy - Nguyên Phó chủ tịch Quốc hội
Có lẽ ở nước ta, Trung tướng Đặng Quân Thụy là một trong số không nhiều vị Tướng trận mạc, đã trực tiếp tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cả các cuộc chiến tranh Biên giới Tây Nam và Biên giới phía Bắc, còn khoẻ mạnh và minh mẫn đến hôm nay.
Gặp mặt tác giả và nhân vật "Trái tim người lính miền Tây"
Để chuẩn bị bản thảo cuốn sách "Trái tim người lính miền Tây", Ban Vận động thành lập CLB TTNL cùng tên vừa tổ chức buổi gặp mặt một số Tác giả và Nhân vật của sách. Đồng chủ trì buổi gặp mặt: Đại tá, Nhà văn Đặng Vương Hưng (Chủ tịch CLB TTNL Việt Nam) và CCB Nguyễn Công Trung (Trưởng Ban Vận động thành lập CLB TTNL miền Tây).
Vừa uống cà phê, vừa đề xuất ý tưởng tổ chức cuộc vận động sưu tầm và giới thiệu "Kỷ vật lịch sử và truyền thống ngành thuế Việt Nam"
Nhờ sự kết nối của ThS. Đặng Duy Khanh (nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Thanh tra Tổng cục Thuế); Cà phê Lục Bát (6/40, Võ Thị Sáu, TP. Hà Nội) vừa được đón một nhóm khách đặc biệt.
Thủy sư Đô đốc Đặng Nhân Cẩm gặp Đại thi hào Nguyễn Du
(Hoạt cảnh ngắn, soạn cho Lễ giỗ cụ Đặng Nhân Cẩm, tại Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp)
Những tấm ảnh chụp 32 năm trước tại Lạng Sơn
Đây là ảnh kỷ niệm của Đặng Vương Hưng, chụp năm 1991 tại Lạng Sơn, do tác giả Sĩ Cương bấm máy.
Khi lễ hội của người Tày - Nùng dùng nhạc Tây và Tàu để nhảy
Sau Tết Nguyên đán, nhiều vùng miền trên cả nước mở hội mùa xuân. Hầu như đi đâu cũng gặp Lễ hội. Chúng tôi đến Đồng Mỏ của tỉnh Lạng Sơn cũng đúng vào Ngày hội. Nghe nói, mấy năm trước do dịch bệnh, nên năm nay chính quyền địa phương mới chính thức tổ chức lại Lễ hội cho bà con vui chơi.
Nhớ mãi tấm ảnh chụp tại Mai Sao năm 1980
Đây là tấm ảnh chụp tháng 8 năm 1980 tại Phòng Tuyên huấn, Cục Chính trị, Quân đoàn 14, tức Binh đoàn Chi Lăng – Mặt trận Lạng Sơn trong những năm chiến tranh biên giới phía Bắc (1979 – 1989).
Hát mừng lễ hội Xương Giang
Trân trọng giới thiệu thơ (Soạn lời nghệ nhân hát xẩm) của Đặng Vương Hưng
Thăm tết và kết nối với Nhà nghiên cứu Đặng Văn Thảo - Nguyên Chủ tịch Hội đồng Đặng tộc Việt Nam
Giáp Tết Nguyên đán Quý Mão – 2023, Ban Vận động thành lập Hội đồng họ Đặng Hà Nội đã đến thăm và kết nối với nhà nghiên cứu Đặng Văn Thảo. Ông từng có nhiều năm làm Chủ tịch Hội đồng Đặng tộc Việt Nam; nay dù đã nghỉ, nhưng vẫn luôn tâm huyết và cố vấn cho công việc của dòng họ.
GS.TS Võ Sở Vọng - Từ một cậu bé mồ côi trở thành nhà khoa học nổi tiếng thế giới
(Nhân kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 91 năm phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1931 – 2021); xin trân trọng giới thiệu một tấm gương thầm lặng về học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh: Nhà khoa học Võ Sở Vọng và tác phẩm hồi ký bằng thơ “Lục Bát cuộc đời” (Nhà xuất bản Thanh niên, 2021, Đặng Vương Hưng giới thiệu).
"Chung tay góp sức" ủng hộ CCB Phạm Hữu Thậm - Một người anh hùng bị lãng quên - Ra mắt sách Nhật ký "Lính chiền" !
CCB Phạm Hữu Thậm sinh năm 1945 tại Hải Dương, nhập ngũ 4/1968, đi “B” cùng năm, là lính của Sư đoàn 2, Quân khu 5 trong kháng chiến chống Mỹ.
Nghệ sĩ Tuấn Long - Tác giả của "Lời Bác Hồ rung chuyển bốn phương" qua đời
Nhạc sĩ, Đạo diễn, Biên kịch Tuấn Long tên đầy đủ là Trần Tuấn Long. Ông sinh năm 1936, tại Bình Lục - Hà Nam. Nhập ngũ từ năm 1954, từ một nhạc công chơi chơi đàn Phong cầm – Accordeon, ông đã trở thành Phó trưởng Đoàn Văn công Quân khu Việt Bắc (1972 – 1988).
Hà Nội có phố "Cam Đai"?
Chuyện mới xảy ra cách đây chưa lâu, có thật mà nghe cứ như đùa: Một hôm, có anh chàng xích-lô cao cấp (xích-lô mạ kền sáng bóng, có lọng che xanh đỏ như kiệu cho vua, quan ngồi ngày xưa), đang đỗ đợi khách cạnh một khách sạn sang trọng bậc nhất của thủ đô Hà Nội.
"Nam chinh Bắc chiến" - Hồi ức của một người lính trận
Đại uý, Cựu chiến binh Hà Minh Sơn được sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống: cụ Quản Hậu (tên thật là Hà Văn Đoài) ông nội của anh Sơn từng là một chiến tướng của nghĩa quân Yên Thế. Cha và mẹ của anh là Hà Văn Phác - Nguyễn Thị Chung đều là những nghệ nhân chầu văn có tiếng của vùng Bắc Giang một thời.
Tôi đã vinh dự được là người tổ chức bản thảo và biên soạn cuốn sách "Văn Phác tuyển tập" như thế nào !
Thiếu tướng Trần Văn Phác (1926 - 2012), nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa. Ông quê tại Yên Mỹ, Hưng Yên, nhập ngũ từ năm 19 tuổi và đã đi suốt chiều dài hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
Nhân mùa khai giảng năm học mới 2022: Thỉnh thoảng tôi vẫn được vinh dự ăn sáng và cà phê với "Thầy tướng" Phan Văn Dần !
Như đã có lần tôi từng chia sẻ: Trong Lực lượng Công an nhân dân hiện có hai vị Tướng, quân hàm không cao, nhưng lại nhận được sự kính trọng đặc biệt của đồng đội.
Sẽ có "Làng thơ lục bát" tại Bắc Giang !
Những ngày cuối năm Tân Sửu, ai cũng cũng hối hả và bận rộn. Ấy vậy mà chúng tôi đã có được cuộc hẹn với anh Nguyễn Đại Lượng – Chủ tịch UBND huyện Việt Yên (Bắc Giang): “Mời các anh đến toà nhà 10 tầng cơ quan huyện vừa xây xong nhé!” Cuối tuần mà lãnh đạo huyện vẫn trực văn phòng ư?
Lễ công bố kỷ lục quốc gia và tôn vinh tác giả đã thầm lặng "Giữ lửa" cho thơ Lục bát
Lục Bát không chỉ là tên một thể thơ truyền thống của Việt Nam, mà còn là Hồn quê, là Văn hóa cội nguồn và Tâm linh của người Việt. Đó vừa là di sản vô giá, vừa là tài sản độc đáo, từ bao đời cha ông truyền lại cho con cháu hôm nay và mai sau. Lục Bát là một thể loại ca từ “xương sống”, có mặt trong tất cả các làn điệu dân ca, ca dao Bắc – Trung – Nam.