Bài viết mới nhất từ Nguyễn Hộp
Bánh đúc
Mấy hôm nay mưa mát, thời tiết thật dễ chịu. Nhớ ngày còn bé, cứ trời mưa và trong lúc nông nhàn, U tôi lại nấu nồi bánh đúc cho cả nhà ăn và cho cả hàng xóm ăn cùng nữa.
Mát tay
Đang ngồi xem truyền hình trực tiếp trận chung kết bóng đá nữ SEA Games 31 Việt Nam - Thái Lan, thì vợ chồng chú Trương đến chơi.
Phó hoạn
Giữa trưa hè oi ả, đường làng vọng tiếng rao văng vẳng “ai hoạn lợn…đê…ai hoạn lợn…nào..!”.
Mít đèo
Vượt quãng đường gần trăm cây số lên thủ đô thăm ông cậu ruột. Quà quê đơn giản có hơn chục cân gạo, vài quả mít, mấy mớ rau nhà tự trồng được.
Đồ quỷ sứ (Chuyện vui)
Thầy ơi! Thầy ơi…ở cổng nhà mình có con ba ba to lắm! Tiếng kêu như lạc giọng của cái Thanh vừa ra đến cổng để đi học nhóm, nó nhìn thấy con ba ba đang bò qua đường.
Chơi chuyền, hát đồng dao
Chơi chuyền (có nơi gọi là đánh chắt) là một trò chơi dân gian của trẻ em. Tuỳ theo từng vùng miền mà cách chơi cũng khác nhau, nhưng dụng cụ chơi thì giống nhau, gồm mười que chuyền bằng cành cây hoặc tre vót tròn như chiếc đũa, dài khoảng 20cm, một quả chuyền to hơn quả bóng bàn một chút.
Vô lý, có lý
Chuyện vui của tác giả Nguyễn Hộp
Hoa dành dành
Tháng tư về với sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn bày bán ở chợ, theo chân những người bán hoa dạo vào các ngõ phố, tô điểm cho phòng khách của những gia đình có sở thích chiêm ngưỡng loài hoa này.
Tép riu
Là loài nhỏ bé nhất trong họ hàng nhà tôm, tép nước ngọt.
Xin bát cơm nguội (Chuyện vui)
Lấy chồng cùng xóm, lại cùng lứa, nên Mận và chồng từ bé đã cùng nhau chơi đủ trò con nít. Vui đáo để! Nhưng phần nhiều khi chơi trò, thì Mận đều bị thua.
Mua được lời khen
Đang ngồi xem ti vi, thì bà xã từ dưới bếp gọi vọng lên “Ông ra chợ mua giúp tôi cái bắp cải”.
Mùa giáp hạt
Tháng ba, tiết Xuân đang độ! Biết bao cái tên đẹp đẽ gắn liền với tháng ba, nào là: Mùa cây thay lá; mùa hoa bưởi, hoa chanh; mùa hoa xoan, hoa gạo…rồi cả mùa gió đông non và mùa câu cáy nữa. Nhưng còn một mùa, nếu không nhắc đến sẽ là thiếu sót, đó là “Mùa giáp hạt”.
Mùa Câu Cáy
Câu cáy nói là đơn giản, nhưng muốn câu được cáy cũng cần phải nghiên cứu kỹ đặc tính của loài cáy. Cáy có thính giác rất nhạy cảm, thấy tiếng động mạnh là trốn ngay vào hang, lẩn vào bụi cây cỏ. Vì vậy người đời mới có câu “nhát như cáy”.
Gió đông non
Sau một mùa đông dài, vạn vật đã rất mệt mỏi chống chọi với hanh khô, giá rét…
Trưởng ban hoà giải
Cơm tối vừa xong đang ngồi xem ti vi thì nghe tiếng kêu thất thanh ngoài đường “Ối làng nước ơi! Giết người..! Nó giết tôi..! Cứu tôi với..!”.
Mía ngọt đánh cả cụm
Câu “mía ngọt đánh cả cụm” chính là ám chỉ một người đàn ông lấy hai hoặc ba bà vợ cùng một nhà. Nhưng tại sao các cụ ngày xưa lại làm như vậy?
Năm dần và chuyện vẽ hổ
Người xưa có câu: “Họa hổ, họa bì, nan họa cốt/ Tri nhân, tri diện, bất tri tâm!”.
Rau tập tàng
Tập tàng là tên gọi dân gian của nhiều loại rau dại mọc hoang dã mà con người có thể sử dụng làm rau ăn hàng ngày như: Rau thài lài, rau dệu, rau muối, tầm bóp, rền cơm…
Thôn nữ với Tết xưa
Những ngày Tết là cơ hội để các cô thôn nữ trưng diện quần áo mới. Chỉ là chiếc quần lụa, quần sa tanh đen; áo noong, áo phin trắng, áo hoa…nếu tiết trời lạnh các cô khoác thêm áo len, quàng khăn len tự đan; tóc đen thả xõa ngang lưng thoảng hương đồng nội…đơn giản vậy thôi, nhưng toát lên vẻ đẹp thuần khiết, mặn mà lắm!