Bài viết mới nhất từ Nguyễn Hộp
Ông Công ông Táo là ai?
Hàng năm vào ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại sắm sửa lễ cúng tiễn ông Công ông Táo cưỡi cá Chép hoá Rồng về trời báo cáo Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu, thiện ác… của gia chủ để Ngọc Hoàng định đoạt.
Gà trống thiến
Tết đến nơi rồi, tôi muốn mua chục con gà trống thiến vừa để nhà dùng và biếu các cụ bên nội, bên ngoại ăn Tết (theo kiểu Tết xưa) mà điện liên hệ hơn chục bà buôn bán gà, nhưng bà nào cũng chịu không tìm đâu ra gà trống thiến.
Tháng chạp
Theo âm lịch một năm mười hai tháng, ứng với mười hai con giáp. Bắt đầu từ tháng mười một âm lịch được gọi lần lượt là Một, Chạp, Giêng, Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bẩy, Tám, Chín, Mười. Ứng với Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Thợ hàn nồi
“Hàn nồi! Đồng nát bán…hàn nồi…đê…!”
Nồi nào vung ấy
Bản thân mỗi người cũng không nên làm điều ác, lấy oán trả ân. Mà phải lấy cái tốt để cảm hoá cái xấu, cái ác, làm cho “nồi méo” thành “nồi tròn”, “vung méo” thành “vung tròn”. Trong thực tế có thể “nồi tròn, úp vung méo” nếu biết xoay quanh vẫn vừa.
Đánh hang cá trê
Là loài cá nước ngọt da trơn, cá trê sống tự nhiên ở sông ngòi, ao đầm, ruộng nước… có nhiều cách đánh bắt cá trê, như tát cạn nước để bắt, thả lưới, thả rọ… Nhưng còn một cách bắt cá trê có thể nhiều người chưa biết, đó là đánh hang.
Mùi quê
Mỗi người sinh ra và lớn lên trên quê hương của mình. Đấy là nơi chôn rau, cắt rốn không thể nào quên. Quê hương đối với mỗi người ở từng vùng miền khác nhau, được thẩm thấu qua hình ảnh, âm thanh và mùi (hương).
Xin giống
Vào những năm 70, 80 của thế kỷ trước ở nông thôn gia đình nào cũng nuôi gà, ít thì chục con, nhiều thì vài chục con để cải thiện cuộc sống (chủ yếu để bán).
Cá chuối đắm đuối vì con
Dân gian có câu: “Cá chuối đắm đuối vì con”.
Cuốc chạch
Cá chạch, dân gian gọi là (Chạch) chuyên lẩn dưới bùn, da lại rất trơn, nên rất khó bắt.
Đợi đến bao giờ (Chuyện kể ở Đại đội)
Đám cưới xong, khách khứa cũng đã về hết, ông Thìn rít điếu thuốc lào vừa nhả khói vừa gọi “Bà nó ơi…còn việc gì thì để mai làm, muộn rồi để cho các con nó nghỉ”.
Vực nghé
“Bé ăn chơi, lớn phải đi cày
Cũ người mới ta
Người xưa có câu: “Ra đường thấy cánh hoa rơi/ Hai tay nâng lấy, cũ người mới ta”.
Phó cối hụt
Thời bao cấp ở nông thôn nhà nào chả có cối xay, cối giã. Nhà tôi cũng không ngoại lệ, cối xay thường một năm phải đóng lại, khổ lỗi trong làng chỉ có vài người biết đóng cối, các bác thợ ngoài đóng cối nhà, đóng cối hộ giúp hàng xóm (có ăn cơm và lấy tý tiền công 1-2 đồng) thì còn phải đi làm đồng cho Hợp tác xã để lấy công điểm.
Cầu hôn
Cầu hôn ngày xưa các cụ gọi là ngỏ lời. Việc cầu hôn rồi sau đó có thành vợ, thành chồng sống với nhau trọn đời hay không cũng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xong chủ yếu là do ý chí của đôi trai gái quyết định.
Nhảy lên đạp luôn
Chiều cuối năm 1988 chuyến tàu khách Thống Nhất về đến ga Hà Nội đã 5 giờ chiều. Tôi vội vã vai khoác ba lô, tay xách hành lý ra ngay cửa soát vé, mục đích chờ xe buýt ra bến Nứa (bến xe Kim Liên) để kịp xe khách về Hải Dương.
Say thuốc
Đã mấy chục năm rồi, tôi không hút thuốc, nhiều người cũng bỏ hút thuốc, vì có hại cho sức khỏe. Nhưng nếu có thể, tôi vẫn muốn thử lại loại thuốc lào đặc biệt hảo hạng “tưới nước giải của con gái ông Chủ tịch xã”, nhưng tìm mãi không thấy ở đâu bán, các bác ạ!
Giã gạo, giã cốm
Câu nói “Giã gạo thì ốm! Giã cốm thì khỏe” của người xưa dùng để chỉ những người ngại khó, ngại khổ; chỉ chọn việc dễ, có ăn thì làm. Còn những việc khó, việc khổ thì tìm cách cáo ốm, để lẩn tránh.
Say thuốc
Gần trưa, tôi đi làm đồng về đến ngã ba đường làng đã thấy sáu, bảy ông thợ cày quây quanh ông bán thuốc lào.