Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 6
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ với mười năm “ngoài vòng cương toả”
Thường xét ở nước ta có một bậc vĩ nhân, nói về công thì công rất lớn, nói về đức rất dày, mà nói về ngôn thì ngôn luận văn chương rất có giá trị... Bậc vĩ nhân ấy là cụ Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ vậy.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 4
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Giáo sư Lê Thước - Tài năng và nhân cách một người thầy
Suốt trong thời gian giảng dạy tại các trường Quốc học, Giáo sư Lê Thước đã tranh thủ những tiết học Việt văn ít ỏi để truyền bá và nhen nhóm trong học sinh có ý thức “làm người phải yêu nước, yêu nước phải yêu quốc văn".
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 3: Hiệu quả hoạt động của chợ vùng cao Lào Cai dưới góc nhìn nhân học
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang, đăng liên tục 24 kỳ.
Văn hóa dân gian ứng dụng– Kỳ 2
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang, đăng liên tục 24 kỳ..
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ một
TS Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang khổ A4. Tạp chí sẽ đăng nhiều kỳ liên tục 24 kỳ để bạn đọc tiện theo dõi.
Tục thờ cúng cá Ông của cư dân ven biển - hải đảo Quảng Ngãi
Thờ cúng cá Ông là một tín ngưỡng khá phổ biến trong cư dân duyên hải Việt Nam, từ vùng tiệm cận dãy Hoành Sơn vào đến Đồng Nai, Tiền Giang, Bến Tre, trong đó có cư dân vùng ven biển – hải đảo tỉnh Quảng Ngãi.
Nghệ thuật trình diễn Chiêng ba của người Hrê huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Nghệ thuật trình diễn Chiêng ba của người Hrê huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại Quyết định số 609/QĐ-BVHTTDL ngày 03/02/2021, đây là niềm vinh dự và tự hào của người Hrê huyện Ba Tơ nói riêng, cộng đồng người Hrê trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói chung.
Xu hướng biến đổi của lễ hội truyền thống hiện nay
Những năm gần đây, các lễ hội truyền thống có xu hướng biến đổi, làm nảy sinh nhiều hiện tượng phức tạp, đòi hỏi phải nhìn nhận lại công tác quản lý và đặt ra yêu cầu về quản lý, xây dựng quy tắc ứng xử trong lễ hội cho phù hợp với bối cảnh mới.
Bất đồng quan điểm - từ “bình thường” đến “bất thường”
So với nhiều lĩnh vực nghiên cứu, phê bình nghệ thuật khác, bầu không khí trao đổi học thuật trong sinh hoạt âm nhạc khá bình yên, thậm chí bình lặng. Không phải vì lĩnh vực âm nhạc không có vấn đề nổi lên mà quan trọng là nó chưa tạo thành thói quen trao đổi, tranh biện trong sinh hoạt văn hóa.
Đẹp – cuộc cạnh tranh thầm lặng
Ở nước ta, văn hóa dù đã trở thành động lực trong phát triển kinh tế, nhưng thẩm mỹ vẫn chưa trở thành mục tiêu chung. Trên địa hạt này, chúng ta còn thể hiện nhiều nhược điểm, thậm chí tụt hậu về nhận thức. Cạnh tranh tổng lực trong phạm vi quốc gia đã được dự báo từ cuối thế kỷ trước, nhưng đến thời điểm hiện tại, từ giáo dục đến văn hóa, đất nước chưa thực sự có bước đột phá xét về phương diện thẩm mỹ.