Phạm Văn Tình
Một chiều tại bệnh viện – Tưởng nhớ nhà thơ Trần Quang Quý
Tưởng nhớ nhà thơ Trần Quang Quý, sinh năm 1955, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, vừa mới từ trần 11h trưa 10/9/2022.
Rừng xanh không tiếng ve kêu
Đây là những bức ảnh mới tinh, chụp cách đây 45 phút, sáng ngày thứ bảy 6-8-2022 trên sân thượng nhà tôi (Tôi chưa bao giờ khoe nội thất trong nhà nhưng vườn cây sân thượng thì mọi người đã quá quen rồi).
Shipper và hơn thế nữa
Báo Tuổi Trẻ (ngày 16-6-2022) có rút một cái tít trên trang 1, nhan đề: Shipper tắt app, chuyển nghề. Sau đó, cộng đồng các facebooker đã diễn ra một tranh luận khá sôi động về việc “nên hay không nên sử dụng hai từ tiếng Anh (shipper, app) ở đây?”.
Sách của tôi từng bán chạy
Viết nhân ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam, 21-4.
Giá trị của sự chân thực
[Lời bạt tôi viết trong cuốn sách “Ký ức chiến trận (Quảng Trị 1972-2022)” của Nguyễn Xuân Vượng, NXB Dân Trí 2022 (Phạm Thành Hưng viết Lời giới thiệu).
Chuyện xưa về món thịt lợn
Chắc nhiều người nhớ hai câu ca dao:Trông mặt mà bắt hình dong/Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
Đầu xuân thu hoạch su su
Chiều nay, Rằm Tháng Giêng, trời tạnh ráo, tôi quyết định lên mái thu hoạch đợt su su đầu tiên. Đó là một sự kiện quan trọng.
Ra tết và ra giêng
Hôm nay, cúng xong ông Công ông Táo là nghỉ rồi. Hẹn mọi người ra tết ta gặp nhau nhé”; “Mọi việc cuối năm đang quá nhiều thế này thì việc của em chắc ra giêng người ta mới giải quyết”…
Lấy muối làm ngon
Lấy muối làm ngon, lấy nước làm sạch, lấy con làm giàu. Đây là câu tục ngữ nằm trong kho ngữ liệu gần đây của chúng tôi (tại Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam) mà lâu nay chưa được thống kê trong các cuốn từ điển thành ngữ - tục ngữ ở ta.
Lần đầu trò chuyện với Trần Đăng Khoa
Tôi mới từ Hải Phòng trở về Hà Nội (lúc 17h) khi cả ngày hôm nay, thứ bảy, 22/1/2022, tôi cùng nhà thơ Trần Đăng Khoa, PGS TS Đỗ Ngọc Thống thực hiện một chuyến công du xuống Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Thị trấn Vĩnh Bảo, Hải Phòng) để tham gia một buổi giao lưu (trực tiếp và online) về chủ đề “Dạy học Ngữ văn và hoạt động viết thư UPU”.
Phăng và Phăng – Te - Di
Khi nghe ai nói “Hôm nay đồng diễn, tất cả mặc quần phăng cho thống nhất” thì ta sẽ hiểu từ “phăng” kia chính là “quần phăng”. Quần phăng chắc chắn là một loại quần dài có hai ống. Nhưng ai sẽ “diện” quần này? Nam thanh nữ tú đều mặc được hay sao?
Suy tư chuyện phố
Họ thường chở đến từ một nơi tôi không rõ. Có thể từ chợ đầu mối hoặc từ một vùng quê. Nhưng ở đâu thì cũng khá xa và rất xa.
“Bát nước giải bằng vại thuốc” có thật thế không?
“Nước giải” còn gọi là “nước tiểu”, là một loại nước “do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện” (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, 2020). Loại nước thải này không chỉ có ở con người mà còn có ở nhiều loài động vật khác (như chó, mèo, lợn, trâu, bò…). Nhưng “nước giải” trong câu tục ngữ “Bát nước giải bằng vại thuốc” (hay “Một bát nước giải bằng một vại thuốc”) là chỉ “sản phẩm của con người”.
Tôi tình nguyện bỏ rượu
Trích từ "Tiếng cười Thế giới", Nguyễn Đức Dân và Phạm Văn Tình sưu tầm, tuyển chọn, NXB Khoa học Xã hội 1988, NXB Văn học tái bản 2010.
Con đòi là con ai?
“Chúa gái là chúa ăn tham/ Đồng quà tấm bánh đút ngang trong buồng/ Ăn rồi chết nứt, chết trương/ Chẳng nhớ thằng ở, chẳng thương con đòi...
Vẻ đẹp bình dị của hoa giấy
Hôm nay, 5/1/2022, vào tiết Tiểu Hàn. Chỉ còn 1 tháng nữa (4-2) là sang tiết Lập Xuân. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn đang trong trà rét đậm (cho đến Đại Hàn, 20-1).
“Thổi giá” chưa có trong từ điển Tiếng Việt
Dư luận gần đây đang nóng lên về một công ti tự tiện nâng giá các bộ “kit” xét nghiệm covid-19 để hưởng tiền chênh lệch.
Ăn cơm mới nói chuyện cũ
Đây là một câu thành ngữ mà dân gian ta rất hay dùng mỗi khi năm hết Tết đến.
Rét ngọt và gió đắng
Hà Nội vào khuya, phố xá bớt người hơn. Đường dọc sông Kim Ngưu im ắng dần. Chính lúc này tôi mới thấm thía hết cái rét mùa đông - “đặc sản” của Hà Thành: RÉT NGỌT.