Phạm Văn Tình
Nghỉ đẻ sao vẫn cứ đẻ
“Mẹ ơi! Sao mẹ nói cơ quan cho phép mẹ nghỉ đẻ rồi mà hôm nay mẹ lại sinh em bé nữa là thế nào?”.
Gió sao gió mát sau lưng
“Gió mát sau lưng” có gì đặc biệt đâu nhỉ? Gió (ở đây là gió trời) thổi theo hướng nào là quyền của ông trời chứ.
Qua sông rút cầu lên lầu cất thang
“Qua sông rút cầu” là một thành ngữ quen thuộc trong thuật dùng binh (xưa đã có và nay vẫn còn thích hợp). Đó là chuyện các vị tướng dẫn quân hành binh qua sông, suối.
Tiếng mưa như tiếng tằm ăn
Đấy là một câu trong lời bài hát “Dòng sông quê anh, dòng sông quê em” rất quen thuộc của nhạc sĩ Đoàn Bổng.
Đánh mõ chẳng bằng gõ thớt
“Mõ” là một danh từ, có 2 nghĩa. Nghĩa 1 chỉ một loại “nhạc khí làm bằng tre, gỗ, lòng rỗng, dùng để điểm nhịp hay để báo hiệu, phát hiệu lệnh”.
Mỹ và Hoa Kỳ
Theo thống kê, thế giới hiện nay có 193 quốc gia đang là thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc (ngoài ra còn có 2 quan sát viên là Vatican và Palestine, 2 trường hợp đặc biệt là Đài Loan và Kosovo).
Mất giỗ đổ cau chả được cái gì
Khi nói về hiện tượng ai đó định làm một việc gì, phải đầu tư chi phí hết thứ này đến thứ khác, cả vật chất lẫn tinh thần mà cuối cùng vẫn chẳng đạt được mục đích, người ta hay dùng câu thành ngữ “mất giỗ, đổ cau” để ám chỉ.
Thả con săn sắt bắt con cá sộp xưa nay có gi khác
Câu thành ngữ trên còn có khá nhiều biến thể trong dân gian nữa đấy. Chẳng hạn: Thả con săn sắt bắt con cá mè, Thả con săn sắt bắt con cá rô, Thả con săn sắt bắt con cá chép...
Hai chữ “Sao kê”
Báo chí những ngày qua nói nhiều tới hiện tượng một số nghệ sĩ, ca sĩ, MC hay những người thuộc giới showbiz Việt liên quan tới việc sử dụng không minh bạch số tiền ủng hộ (mà họ nhận được từ cộng đồng) để kịp thời cứu trợ cho những người đang trong tình cảnh khó khăn (bị bão lụt, rủi ro thiên tai hay quá nghèo khó…).
Bàn về dại khôn
Dạng đầy đủ của câu tục ngữ này là "Khôn cho người dái, dại cho người thương, dở dở ương ương chỉ tổ người ghét".
“Xa cách” theo kiểu Nguyễn Bính
“Em van anh đấy, anh đừng yêu em” là câu thơ thứ tư (và câu cuối cùng) trong bài thơ “Xa cách” của Nguyễn Bính:
Tháng năm khô bầu tháng mười giàu rơm
Theo dân gian, tháng năm và tháng mười (âm lịch) là cách nói quen thuộc, chỉ hai khoảng thời gian liên quan tới vụ chiêm và vụ mùa.
Hoa trong truyện Kiều
Trong Truyện Kiều, hoa được dùng chủ yếu để chỉ người phụ nữ đẹp, cụ thể ở đây là nàng Kiều.
Ôpla và Ôplêt
Đây là hai cách chế biến món trứng thông dụng (được người Pháp du nhập vào Việt Nam trước đây). Nhưng hình như đa số chúng ta đang nhầm lẫn cách gọi hai món này. Cả hai từ đều bắt đầu bằng âm “ôp” (làm ta hình dung ra trạng thái “ốp trứng vào chảo cho chín”). Nhưng thực tế hai chữ “ôp” này không hề có nguồn gốc chữ viết giống nhau. Đấy chỉ là cách đọc trại âm của người Việt.
Trong đại dịch covid-19, nhớ truyện Kiều của Nguyễn Du
Nhân loại đã và đang trải qua những năm tháng đen tối nhất khi đối mặt với căn bệnh covid-19 kì lạ và nguy hiểm. Chính từ sự kiện này mà chúng ta mới thấm thía và rút ra những bài học từ cuộc sống.
Trong đại dịch covid-19, nghĩ đến chuyện giàu nghèo
Trong những ngày “cấm cung” vì con covid-19 chết tiệt này, mọi người đành phải ngồi im, “túc tắc” ngày ba bữa (sáng, trưa, tối) và lắng nghe tin tức.
Cuộc tranh luận giữa Victor Hugo và Alphonse de Lamartine
Có một lần, người ta mang đến cho Victor Hugo (1802-1885, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch lớn người Pháp, tác giả của Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Paris, Chín mươi ba, Thằng cười…) một bức thư đề địa chỉ: “Gửi nhà thơ vĩ đại nhất nước Pháp”.
“Cơm đèn” là gì?
“Cơm đèn” xưa giúp ta hình dung ra khung cảnh sống của nhà nông lam lũ. Họ thậm chí có khi chẳng có đèn để thắp, phải ăn cơm dưới ánh trăng đạm bạc. Còn phụ nữ, luôn luôn là người phải chịu đựng nhiều gian nan, vất vả nhất.
Rau thơm trong bữa cơm người Việt
“Rau thơm” là gì nhỉ? Đó là “tên gọi chung các thứ rau có mùi thơm dùng làm gia vị”. Nếu thế thì nhiều lắm. Các loại rau, như húng (húng chanh, húng dũi/lủi, húng quế,…), mùi (ngò), mùi tàu (ngò gai), kinh giới, lá lốt, rau răm, thì là, tía tô…