Từ khóa "Phạm Văn Tình" :
Kiêng và kiêng khem
Bây giờ, khi tiêm vaccine ngừa covid-19 xong, nhân viên y tế thường nhắc nhở chúng ta nên nghỉ ngơi, kiêng tắm, kiêng gió và đặc biệt không dùng các chất kích thích như rượu, bia, gia vị cay hay cà phê quá đặc.
Tiếng Nam tiếng Bắc có gì khác nhau
Tất nhiên là có khác (với những mức độ nhất định). Nếu không thì người ta đặt ra các từ tiếng Nam, tiếng Bắc (cũng như tiếng Hà Nội, tiếng Sài Gòn, tiếng Nghệ…) làm gì?
Oan cho bà bán lươn
“Thôi xong! Thế là mất hút con mẹ hàng lươn rồi. Làm sao mà tìm được bọn nó mà bắt vạ đây? Mình đúng là dại, tiền mất tật mang...”.
Nói trộm vía
“Nói trộm vía, nhóc nhà chị kháu quá, nom rất đáng yêu!”. Đó là lời của vị khách nọ khi đến thăm một gia đình đang có con nhỏ, còn rất bé. Mọi người Việt có kinh nghiệm trong cuộc sống không xa lạ gì với tổ hợp từ “nói trộm vía”.
Bình thường mới
Trên báo chí gần đây nói nhiều đến từ “bình thường mới”. Nó xuất hiện dày đặc đến mức làm cho nhiều người cảm thấy “không bình thường”. Và quả thực, xét về mặt ngữ nghĩa thì từ này đang không bình thường thật.
Hội thảo khoa học về Gs. Nguyễn Tài Cẩn
Sáng 16/11/2021, tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG HN (336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội), khoa Ngôn ngữ học của Trường đã long trọng tổ chức Hội thảo KH với chủ đề “Nguyễn Tài Cẩn: Tư tưởng, Tác phẩm và Kỉ niệm” nhân kỉ niệm 10 năm ngày mất của ông.
Từ Ba Rem mang tên một nhà toán học
Trong cuộc sống hàng ngày, khi cần đánh giá một công việc nào đó, chẳng hạn như chấm một bài thi, người ta thường phải căn cứ vào một văn bản hướng dẫn để người thực hiện cơ sở thực thi. Người ta hay gọi bằng một từ tắt là ba-rem (barème).
Không nên khuyên người đã biết
Tôi tin đa số người Việt có tri thức bản ngữ ở mức độ bình thường cũng đã biết và hiểu ngữ nghĩa câu thành ngữ “dạy đĩ vén váy”.
“Phanh xích lô” đồng nghĩa với “hôn”?
“Phanh xích lô”, hẳn mọi người không xa lạ gì với tổ hợp ngôn ngữ này (về ngữ âm và ngữ nghĩa). Nhưng chắc không ít người biết rằng, đây là kết hợp của hai từ gốc Pháp.
Ghét nhau
Để diễn tả điều này, tiếng Việt có thành ngữ “Không đội trời chung”, chỉ “quan hệ một mất một còn, không thể nào chung sống được”.